Phân loại TNKQ

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học địa lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 36 - 38)

Tnkq là một loại của trắc nghiệm phơng pháp đo để thăm dò năng lực của học sinh bằng các dạng câu hỏi đóng, có câu trả lời ngắn.

TNKQ là hình thức KT- ĐG khá mới mẻ. Phơng pháp này thờng đợc sử dụng theo 5 loại câu hỏi sau:

- Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn (MCQ):

Dạng câu hỏi này còn gọi là trắc nghiệm dạng MCQ (Mutiple choice question). Đây là dạng câu hỏi đợc xây dựng bởi một phát biểu không đầy đủ hay bởi một câu

dẫn đợc tiếp nối bằng một số câu trả lời (thờng từ 3-5 câu); HS đánh dấu bằng câu trả lời đúng nhất. Các câu ít hợp lý hơn đợc gọi là câu nhiễu hay câu mồi.

Ví dụ 1:

Câu 1: Ngời Nhật canh tác cả trên những vùng đất có độ dốc tới 150 vì: a. Trình độ cơ giới hoá cao. b. Tập quán sản xuất lâu đời. c. Đồi núi nhiều. d. Thiếu đất canh tác.

Ví dụ 2:

Câu 2: Đây là ngành xơng sống của nền kinh tế nớc Nga là: a. Công nghiệp. b. Nông nghiệp. c. Dịch vụ. d. Khai thác dầu.

Dạng câu hỏi này có nhiều u điểm là khả năng đo đợc những trình độ cao hơn về nhận thức, độ tin cậy cao hơn vì yếu tố đoán mò khi trả lời của học sinh giảm xuống.

- Dạng câu hỏi điền thêm.

Đây là dạng câu hỏi mà khi trả lời, HS điền thêm một vài từ vào chỗ trống cho đúng với nội dung câu dẫn, nên ngời ta hay gọi đây là dạng câu hỏi trả lời ngắn. Nội dung của câu dẫn có thể là một phát biểu, một nội dung kiến thức với một vài từ quan trọng còn thiếu, hoặc cũng có thể là một khái niệm và học sinh buộc phải nhớ.

Ví dụ 3: Diện tích rừng của Liên Bang Nga chiếm ………diện tích đất nớc, kiểu rừng ……….là chủ yếu.

Ví dụ 4: Khu vực giàu khoáng sản kim loại màu bậc nhất của Trung Quốc tập trung ở vùng………..

- Dạng câu hỏi với câu trả lời Đúng- Sai (Có- Không).

Loại câu hỏi “Đúng- Sai” có thể là những phát biểu đợc đáng giá là “đúng” hay “sai” hoặc lựa chọn câu nào là “đúng”, câu nào là “sai” so với nội dung của câu dẫn, hoặc chúng có thể là những câu hỏi trực tiếp để đợc trả lời là “có” hay “không”.

Ví dụ 5: Để tăng sản lợng nông nghiệp, Trung Quốc đã thực hiện “tứ hoá” trong sản xuất.

a. Đúng. b. Sai. - Dạng câu hỏi ghép đôi:

Đây là dạng câu hỏi gồm hai dãy thông tin gọi là câu dẫn và các câu hỏi đáp, học sinh cần lựa chọn và ghép hai dãy thông tin đó với nhau thành từng nhóm sao cho phù hợp về nội dung và cấu trúc.

Ví dụ 6: Hãy điền đúng tên của các con sông và các đồng bằng tơng ứng ở Trung Quốc: Sông Đồng bằng

a. Sông Hoàng Hà. b.Sông Trờng Giang. c. Sông Tây Giang. d. Sông Tarim.

1. Đồng bằng Đông Bắc. 2. Đồng bằng Hoa Bắc. 3. Đồng bằng Hoa Trung. 4. Đồng bằng Hoa Nam. - Nhóm câu hỏi sắp xếp theo thứ tự:

Là dạng câu hỏi với một số câu dẫn và một số câu trả lời. Nhiệm vụ của học sinh là phải sắp xếp các nội dung của câu trả lời theo thứ tự giảm dần hoặc tăng dần độ khó mức độ so với câu dẫn.

Ví dụ 7: Sắp xếp theo thứ tự nhỏ dần diện tích của các quốc gia sau: a. Hoa Kỳ. b. Nhật Bản.

c.Liên Bang Nga. d. Trung Quốc. e. Việt Nam.

Phơng pháp TNKQ có nhiều dạng câu hỏi khác nhau, và mỗi dạng lại có những u nhợc điểm riêng. Tuy nhiên, trong đó dạng câu hỏi lựa chọn câu đúng đợc sử dụng rộng rãi nhất.

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học địa lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 36 - 38)