Tình hình sử dụng hình thức tự luận trong kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học địa lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 25 - 27)

Trong nhà trờng PT, đánh giá chủ yếu thông qua hình thức kiểm tra. Và trong kiểm tra thì hình thức tự luận là hình thức đợc sử dụng phổ biến, khó thay thế đợc và đặc biệt là với môn Địa lý- một môn học mà từ lâu ngời ta xếp vào môn xã hội. Hình thức này đợc sử dụng trong kiểm tra Địa lý từ 15 phút, kiểm tra 1 tiết đến kiểm tra cuối kỳ.

Tuy nhiên, việc sử dụng hình thức tự luận vào KT- ĐG không phải GV nào cũng phát huy hết u điểm của nó. Có một số GV đã biết cách ra đề mở, phát huy tính sáng tạo của HS. Đặc biệt một số GV đã đa HS vào tình huống có vấn đề buộc HS phải giải quyết nh đem ra thái độ đối với môi trờng xung quanh, … Nhng nhìn chung qua tìm hiểu GV và HS trờng tôi thực tập (Trờng THPT Hơng Sơn- Hà Tĩnh), tôi thấy sử dụng hình thức tự luận trong KT- ĐG kết quả dạy học môn Địa lý còn tồn tại một số vấn đề:

* Ra đề thi:

Mặc dù đây là khâu rất quan trọng nhng lại ít GV quan tâm và đầu t thời gian. GV chủ yếu ra đề theo kiểu: “Em hãy trình bày…”; “Em hãy nêu…”; “Em hãy liệt kê…”; …Một số ít thì “Giải thích tại sao…” nhng cũng cha phát huy hết tính sáng tạo của HS. Còn cách ra đề “làm nh thế nào…”; “có cách giải quyết nào khác không?”… hầu nh không có. Hay nói khác đi, cách ra đề của GV mới chỉ yêu cầu HS tái hiện, ghi nhớ kiến thức SGK và lời GV dạy chứ cha yêu cầu cao đối với HS trong việc sáng tạo, tích cực t duy để tìm ra kiến thức mới.

Đã thế cùng một GV dạy ở một số lớp nhất định thì xảy ra tình trạng chung đề. Mà các giờ kiểm tra của các lớp sẽ không trùng nhau nên HS lớp kiểm tra sau sẽ biết đề thông qua HS kiểm tra trớc. Và chính điều đó đã làm giảm tính khách quan và công bằng trong kiểm tra.

* Coi thi:

Coi thi là một khâu rất quan trọng trong việc đánh giá kết quả học tập của HS nhng hầu nh ít GV quan tâm. Thông thờng sau khi viết đề kiểm tra lên bảng thì GV ngồi ở lớp tranh thủ chấm bài ở lớp khác hoặc có thể tranh thủ làm một số việc gì đó có thể nh cộng điểm, viết sổ liên lạc… hoặc thậm chí một số GV còn để lớp tự quản hoặc nhờ GV khác xem hộ vì bận việc riêng. Chính những sai lầm đó đã dẫn đến

tình trạng gian lận trong thi cử là điều khó tránh khỏi, làm giảm đi tính công bằng và khách quan trong kiểm tra.

* Chấm thi:

Dù là một khâu không kém phần quan trọng nhng nhìn chung GV ít có đáp án và thang điểm sẵn mà chủ yếu là chấm điểm theo cảm tính và ít có GV chấm điểm thành phần. Đặc biệt là lời nhận xét của GV còn sơ sài. Hầu hết là không nhận xét. Nếu có thì chỉ nhận xét chung chung, ít khi chỉ ra chỗ sai của HS cả nội dung kiến thức lẫn hình thức. Có một số GV phê “Em cần cố gắng hơn”, nh thế HS sẽ không biết mình yếu chỗ nào và cần cố gắng mặt nào. Thậm chí một số GV còn nhận xét “Rất tốt”, hay “Giỏi”… đã làm cho HS nảy sinh tâm lý tự mãn, tự bằng lòng với kết quả của mình và không có ý thức vơn lên hơn nữa trong học tập.

* Tổng kết:

Trong tâm lý của hầu hết GV là mình đã hết trách nhiệm khi chấm bài xong. Và xem trả bài chỉ là khâu phụ. Sau khi chấm xong, GV trả bài cho HS tranh thủ ít phút ở đầu tiết tiếp theo hoặc giờ ra chơi chứ không có một tiết trả bài riêng trong phân phối chơng trình. Khi trả bài GV ít trực tiếp trả bài cho HS mà chủ yếu đa cho lớp trởng hoặc lớp phó để trả cho các bạn. HS phần lớn phải tự chấp nhận với kết quả đó dù đôi lúc không biết vì sao mình có kết quả nh vậy và có tâm lý: “Cô cho bao nhiêu thì nhận bấy nhiêu”. Nếu có thắc mắc gì thì cũng ít dám trao đổi với GV vì sợ GV sẽ trừ điểm.

Nh vậy, hình thức tự luận trong KT- ĐG kết quả dạy học Địa lý ở bậc THPT nói chung và lớp 11 nói riêng còn tồn tại nhiều nhợc điểm cần khắc phục. Chính những hạn chế trong các khâu ra đề, coi thi và chấm thi đó đã làm cho hiệu quả các bài kiểm tra Địa lý không cao, giảm đi tính khách quan và độ tin cậy trong KT- ĐG. Đó là một hiện tợng khá phổ biến trong KT- ĐG ở THPT nói chung và ở môn Địa lý nói riêng.

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học địa lí lớp 11 ban cơ bản (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w