Tiếp tục chấn chỉnh tổ chức và đổi mới hoạt động của hệ thống

Một phần của tài liệu công tác huy động vốn Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội (Trang 71)

hàng.

* Khẩn trơng hoàn thiện cơ chế chính sách và hệ thống các văn bản pháp quy để có đủ khuôn khổ pháp lý cần thiết cho việc thực hiện tốt luật ngân hàng và luật các tổ chức tín dụng, bảo đảm cho hệ thông ngân hàng hoạt động hiệu lực, hiệu quả, năng động và an toàn. Khẩn trơng xây dựng các thể chế về bảo hiểm tiền gửi và bảo đảm tiền vay, cùng với những chế tài nghiêm ngặt nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế tối đa tình trạng nợ xấu và nguy cơ mất khả năng thanh toán của ngân hàng.

* Thực hiện chuyển đổi cơ bản về cơ chế điều hành lãi suất, cơ chế quản lý ngoại tệ, tiếp tục hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái, tích cực xây dựng và phát triển thị trờng tiền tệ, tạo điều kiện vận hành các công cụ mới của chính sách tiền tệ phù hợp với cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà n- ớc.

* Hiện đại hóa hệ thống công nghệ ngân hàng mà trọng tâm là nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng.

* Tách bạch chức năng cho vay chính sách với chức năng cho vay tín dụng thơng mại thông thờng của các ngân hàng thơng mại quốc doanh.

* Nâng cao năng lực và chất lợng quản lý tài sản của các ngân hàng th- ơng mại, đặc biệt là phân định rõ bản chất và mức độ rủi ro của các loại tài sản, tăng cờng giám sát và thu hồi nợ, cải tiến chính sách khách hàng và điều kiện tín dụng, trích lập các quĩ để bù đắp các khoản tổn thất do rủi ro trong kinh doanh. Chú trọng nâng cao năng lực thẩm định dự án đầu t và đánh giá thực trạng tài chính của các doanh nghiệp xin vay vốn, đi đôi với việc thành lập hệ thống đăng ký doanh nghiệp theo qui định của luật doanh nghiệp và thực hiện chế độ công khai tài chính doanh nghiệp.

3.3.1.2 Hoàn thiện môi trờng pháp lí cho hoạt động ngân hàng.

Nguyện vọng chung của ngời đầu t là mong đợi có hệ thống pháp lí rõ ràng, đầy đủ và bình đẳng. Hệ thống pháp lụât của nớc ta hiện nay còn thiếu chặt chẽ và chồng chéo, thiếu hớng dẫn thực hiện của chính phủ, các bộ, các ngành có liên quan.

Do đó để bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời đầu t và ngời sử dụng vốn trong những năm tới quốc hội ban hành những bộ luật cần thiết trong quan hệ kinh tế nh: luật bảo vệ quyền tài sản t nhân, luật chứng khoán và thị trờng chứng khoán, luật thơng phiếu, luật séc...

Việc ban hành hệ thống pháp lí đồng bộ rõ ràng không chỉ tạo đợc niềm tin cho nhân dân trong việc điều chỉnh quan hệ tiêu dùng- tiết kiệm- đầu t mà còn đảm bảo cho hoạt động ngân hàng phát triển đúng hớng và đúng pháp luật.

3.3.1.3 Tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thơng mại.

Đây là điều rất quan trọng, bởi trong tơng lai khi mà xu thế toàn cầu hoá đợc thực hiện, việc tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thơng mại một cách hợp lý sẽ tạo điều kiện nâng cao chất lợng hoạt động. Khả năng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam và quan trọng hơn là đáp ứng đợc yêu cầu của ngân hàng quốc tế, trong đó:

- Với Ngân hàng Thơng mại quốc doanh, cần có chiến lợc tái cơ cấu lại cho phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động. Chính phủ cần tiến hành cấp vốn một cách đầy đủ, đáp ứng nhu cầu kinh doanh và cạnh tranh trong t- ơng lai. Căn cứ vào thực trạng hoạt động mà có sự định hớng đúng đắn phù hợp với yêu cầu của quốc tế. Trong một số trờng hợp cần thiết có thể cổ phần hoá (nhà nớc nắm phần kiểm soát) để tăng sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng thơng mại.

- Với Ngân hàng thơng mại ngoài quốc doanh, tăng cờng công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ mọi hoạt động kinh doanh từ đó làm giảm rủi ro.

3.3.1.4 Nhà nớc nên có chính sách trợ giá, chính sách bảo hiểm.

Cùng với các chính sách khác nh: thuế, tín dụng, chính sách trợ giá, bảo hiểm sẽ góp phần thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển nhanh hơn mở rộng sản xuất.Trợ giá là một giải pháp đợc nhiều nớc trên thế giới áp dụng, điều đó thể hiện sự quan tâm bảo vệ sản xuất trong nớc đảm bảo quyền lợi

+Trợ giá đầu vào: Việc áp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ,... thờng chi phí cao. Nhà nớc nên có trợ giá để khuyến khích các hộ sản xuất, các doanh nghiệp t nhân áp dụng khoa học kỹ thuật mới nâng cao năng xuất.

+ Trợ giá đầu ra: Việc sản xuất của các hộ sản xuất, các doanh nghiệp mang tính thời vụ, việc tiêu thụ sản phẩm của ngời nông dân thờng gặp khó khăn. Nên nhà nớc cần gia tăng quỹ bình ổn giá cả, bù đắp cho nông dân, hộ sản xuất không bị mất giá, gây thua thiệt cho họ.

Bảo hiểm giao thông, bảo hiểm y tế... đã đem lại hiệu quả thiết thực cho quỹ bảo hiểm nhà nớc và cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiểm. ở nông thôn và trong nông nghiệp hoạt động này mới thử nghiệm. Vì vậy trong thời gian tới nhà nớc cần đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm ở nông thôn nh: bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm các máy móc tiến hành sản xuất...

3.3.1.5 Xây dựng và củng cố thị trờng tài chính.

Việc xây dựng và củng cố thị trờng tài chính là điều kiện cần thiết và đòn bẩy quan trọng cho việc thực hiện các giải pháp tín dụng. Thị trờng tài chính là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu vốn thông qua hai hình thức trực tiếp và gián tiếp.

+ Trực tiếp: giao dịch giữa ngời thừa vốn và thiếu vốn với nhau.

+ Gián tiếp: là giao dịch giữa ngời thừa vốn và thiếu vốn thông qua tổ chức tài chính trung gian: ngân hàng, quỹ tín dụng...

3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nớc.

Tiếp tục ổn định giá trị tiền tệ để ngời gửi tiền yên tâm đầu t, các tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh hiệu qủa. Ngân hàng nhà nớc cần tạo điều kiện hơn nữa trong việc nộp lĩnh tiền của ngân hàng thơng mại để khi cần có thể lập tức đáp ứng nhu cầu lĩnh tiền mặt của các ngân hàng cho khách hàng của họ.

Tiến hành thanh tra kiểm tra định kỳ, đột xuất để đôn đốc giám sát việc thực hiện công tác kế toán thanh toán.

Ngân hàng nhà nớc giữ vai trò quan trọng, vừa giữ vai trò trong việc điều tiết các hoạt động, vừa là kênh dẫn vốn cho các ngân hàngthơng mại phục vụ nền kinh tế.

- Khởi thảo và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia một cách linh hoạt, trong đó cần khuyến khích tiết kiệm nhằm tập trung vốn nhàn rỗi, đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngân hàng nhà nớc cần dùng lãi suất làm đòn bẩy thúc đẩy các ngân hàng thơng mại trong việc huy động vốn.

- Ngân hàng nhà nớc cần tăng cờng phối hợp với các ban ngành quản lý quỹ đầu t nớc ngoài, quỹ viện trợ từ các tổ chức chính phủ và tổ chức phi chính phủ (nớc ngoài) nhằm huy động mọi nguồn vốn nớc ngoài chuyển qua kênh ngân hàng thơng mại.

- Ngân hàng nhà nớc cần có những hớng dẫn cụ thể các thông tin số liệu về hoạt động mà các tổ chức tín dụng bắt buộc phải công khai cho công chúng biết theo hớng phù hợp với thông lệ quốc tế. Qua đó nhằm giúp khách hàng có đợc hớng giải quyểt đúng đắn trong việc đầu t, giao dịch với ngân hàng.

- Với màng lới rộng khắp, để phát huy lợi thế đó, đề nghị ngân hàng nhà nớc hỗ trợ chi nhánh trong việc tiếp cận với các doanh nghiệp có mặt trên địa bàn hoạt động về với chi nhánh.

Tóm lại, ngân hàng nhà nớc cần nghiên cứu, triển khai và thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Đồng thời cần kết hợp với nhà nớc (chính phủ) cần có những chính sách thiết thực, vừa khuyến khích ngân hàng thơng mại hoạt động vừa khơi dậy đợc tiềm năng vốn trong và ngoài nớc nhằm từ đó thoả mãn vốn cho nền kinh tế.

Kinh tế Việt Nam đang phát triển với từng bớc đi vững chắc để hoà nhập cùng nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Do đó ngành ngân hàng- một ngành kinh tế giữ vị trí chủ chốt trong hệ thống tài chính nớc ta không khỏi có những băn khoăn, trăn trở về hớng đi của mình. Là một ngân hàng thơng mại nằm trong hệ thống đó, chi nhánh MHB_HN đang rất cần những giải pháp cụ thể giúp cho việc nâng cao hiệu quả công tác kinh doanh ngân hàng nói chung và hiệu quả công tác kế toán huy động vốn nói riêng. Bài viết mới ở mức độ cá nhân với những suy nghĩ cha thật đầy đủ, song với mong muốn nêu đợc thực trạng về những mặt tích cực và hạn chế trong công tác kế toán huy động vốn ở chi nhánh MHB_HN và đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát huy những mặt tích cực và giải quyết những tồn tại vớng mắc trong công tác mở rộng nguồn vốn và hiệu quả kế toán huy động vốn của chi nhánh. Bài viết là sự tổng hợp giữa lý luận mà em đã tiếp thu đợc từ các Thầy Cô và thực tiễn trong học tập, công tác tại chi nhánh MHB_HN, với hy vọng đợc nêu lên một số ý kiến nhỏ góp phần mở rộng nguồn vốn và cách thức tổ chức công tác kế toán huy động vốn nâng cao hiệu quả kinh doanh của chi nhánh.

Những vấn đề quan trọng mà em đã đề cập đến trong đề tài này với nhã ý là làm thế nào để thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến với chi nhánh MHB_HN và hy vọng ngân hàng sẽ thực hiện thành công chiến lợc tăng trởng nguồn vốn huy động góp phần tạo đà tăng trởng kinh tế cho đất n- ớc.

Danh mục Tài liệu tham khảo

- Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng . - Giáo trình kế toán ngân hàng.

- Giáo trình marketing ngân hàng. - Giáo trình quản trị ngân hàng.

- Các báo tạp chí thị trờng tài chính tiền tệ. - Các báo tạp chí của ngân hàng.

- Bảng tổng kết tài sản của chi nhánh MHB_HN 31/12/2008.

- Báo cáo tổng kết công tác hoạt động kinh doanh của chi nhánh MHB_HN các năm 2006,2007, 2008.

Một phần của tài liệu công tác huy động vốn Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội (Trang 71)