Tình hình sử dụng vốn

Một phần của tài liệu công tác huy động vốn Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội (Trang 36)

*Tình hình sử dụng vốn.

D nợ cho vay tại thời điểm 32/12/2008 đạt 2360 tỉ đồng, so với kế hoạch bằng 93.35%, so với cuối năm truớc bằng 3.8%. Trong đó d nợ cho vay VNĐ 1710 tỉ, đạt 90% kế hoạch, so với cùng kì năm trớc bằng 87.69%, d nợ ngoại tệ quy VNĐ 650 tỉ, đạt 103% so với kế hoạch, so với cùng kì năm trớc bằng 75%.

Bình quân d nợ trong năm 2008 đạt 2383 tỉ đồng bằng 93.6% so với d nợ bình quân năm trớc.

Chất lợng tín dụng:

+ Nợ gia hạn đến 31/12/2008 là 68837 triệu đồng, tăng 64.15% so với cuối năm trớc. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này đa số vẫn trong tình trạng yếu kém, có nguy cơ một vài món nợ phải chuyển sang nợ quá hạn.

+ Nợ ngắn hạn 4461 triệu đồng, so với cuối năm trớc giảm 14906 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 0.189%/ tổng d nợ.

* Hoạt động đầu t cho vay.

Trong điều kiện tình hình kinh tế trong nớc và thế giới có nhiều diễn biến không thuận lợi, lãi suất đầu vào biến động theo xu hớng ngày càng tăng, bên cạnh đó sức cạnh tranh của các ngân hàng thơng mại trên cùng địa bàn ngày càng mạnh hơn, nên hoạt động tín dụng đã gặp rất nhiều thách thức. Nhng với sự nỗ lực tìm kiếm thị trờng, áp dụng nhiều hình thức đầu t mới trong các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh đa dạng đặc biệt ở các ngành giao thông vận tải xây dựng cầu đờng, bến cảng, sản xuất công nghiệp trong ngành dầu khí…Thực hiện chỉ đạo của ngân hàng theo phơng châm “ Phát triển- an toàn- hiệu quả’’ chi nhánh đã chú trọng tăng trởng tín dụng phải kiểm soát đợc vốn cho vay. Trên cơ sở chọn lọc khách hàng, giảm

chủ sở hữu nhỏ, nâng cao chất lợng thẩm định dự án, coi trọng hiệu quả kinh tế và thực hiện nghiêm túc các quy chế về tín dụng hiện hành. Trong những năm vừa qua, chi nhánh luôn tập trung nâng cao chất lợng tín dụng đi đôi với việc tăng trởng d nợ lành mạnh nhằm đảm bảo an toàn vốn cho vay và hiệu quả vốn tín dụng. Kết quả sơ bộ nh sau:

Tình hình hoạt động cho vay và đầu t

Đơn vị : Tỷ đồng T

T Chỉ tiêu 2007 07/06 2008 2008/07

1 Tổng d nợ 1717 5,2(%) 1894 11,2(%) 2 D nợ cho vay nền kinh tế 1703 5(%) 1894 11,2(%) 3 + D nợ ngắn hạn + D nợ trung và dài hạn 1112 591 -11% 52,3% 1261 633 13,4% 7,1% 4 Góp vốn cho vay đồng tài

trợ - - - -

5

Cơ cấu đầu t TD: +Cho vay ngoài QD +Cho vay QD

374 1329

415 1479 6 Doanh số cho vay 3364 133 3975 7 Doanh số thu nợ 2971 17 3624

Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh 2007,2008

Bằng việc đa dạng hoá các hình thức tín dụng cho vay và đầu t trong đó ngân hàng đa thêm dịch vụ cho thuê tài chính vào kinh doanh nên lợng

khách hàng đến giao dịch với ngân hàng ngày càng tăng, doanh số cho vay năm 2008 vợt so với năm 2007 về số tuyệt đối là 611 tỷ đồng. Tổng d nợ cho vay nền kinh tế năm 2008 tăng so với năm 2007 là 191 tỷ, tốc độ tăng trởng là 11,2%, so với kế hoạch đạt 95,8%. Ngân hàng vẫn chú trọng cho vay các doanh nghiệp quốc doanh, bên cạnh đó tăng cờng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có tình hình kinh doanh và tài chính ổn định, tỷ trọng d nợ của ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 22%/ tổng d nợ, và của các doanh nghiệp quốc doanh là 78%/ tổng d nợ. Mặt khác, với việc tăng cờng khâu kiểm tra, kiểm soát, đánh giá năng lực khách hàng nên doanh số thu nợ của ngân hàng tăn dần theo từng năm, qua đó đảm bảo độ an toàn trong kinh doanh của ngân hàng. Nếu nh trong năm 2007, doanh số thu nợ trên doanh số cho vay là 88,3% thì sang năm 2008 tỷ lệ này là 91,2%.

2.13.3 Hoạt động dịch vụ.

Nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì hoạt động dịch vụ càng đợc chú trọng mở rộng và chiếm tỉ trọng cao trong thu nhập của ngân hàng, kinh nghiệm cho thấy phát triển dịch vụ vừa mang lại thu nhập an toàn, vừa là biện pháp hữu hiệu để hỗ trợ các sản phẩm chính, quảng bá cho ngân hàng, thu hút khách hàng. Nhận thức đợc điều đó trong thời gian qua, chi nhánh đã luôn chú trọng mở rộng và nâng cao chất lợng các dịch vụ nhằm mang lại các tiện ích lớn nhất cho khách hàng.

- Thanh toán quốc tế.

+ Thanh toán và tài trợ thơng mại cho hoạt động xuất nhập khẩu đạt 175 triệu USD, tơng ứng 2815 tỉ đồng, tăng 10% so với năm 2007.

+ Doanh số phát hành bảo lãnh đạt 491.85 tỉ đồng. Không có món bảo lãnh nào chi nhánh phải thanh toán thay cho bên đợc bảo lãnh, phí thu đợc 5.25 tỉ đồng, góp phần đáng kể vào khối lợng thu dịch vụ chung của chi nhánh. Số d bảo lãnh cho tới 31/12/2008 là 611.34 tỉ đồng, tăng hơn cuối năm trớc 115 tỉ đồng.

- Hoạt động tiền tệ kho quỹ.

Trong năm 2008 đã trả lại cho khách hàng nộp tiền thừa 398 món với số tiền 559.45 triệu đồng, 12.200 USD và 300 EUR, trong đó có món tiền

thừa cao nhất 100 triệu VNĐ, ngời có nhiều món trả lại là 22 món, số tiền 28.1 triêụđồng.

- Hoạt động dịch vụ.

Ngoài dịch vụ thanh toán, bảo hiểm, chi trả kiều hối, chuyển tiền thông qua Western Union, thanh toán séc du lịch, thẻ VISA Card, MASTER Card, thu đổi ngoại tệ. Năm 2008 chi nhánh đã đẩy mạnh phát triển dịch vụ thanh toán thẻ, lắp đặt thêm 04 máy ATM đa tổng số lên 06 máy ATM vào hoạt động tại các điểm giao dịch thuận tiện. Phát hành thêm đợc 1.032 thẻ, nâng tổng số thẻ chi nhánh quản lý lên 1.606 thẻ, trong đó có 690 thẻ trả l- ơng tháng của 04 doanh nghiệp với doanh số 2.800 triệu đồng/ tháng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển dịch vụ mới về dịch vụ giải ngân vốn ODA theo tài khoản đặc biệt không những thu thêm đợc phí dịch vụ mà còn tạo nguồn vốn thanh toán và mua bán ngoại tệ. Đến cuối năm 2008 khi thời điểm tiếp nhận vốn có hiệu lực, đã có 3 dự án chuyển trên 7,3 triệu USD về chi nhánh, chấm dứt tình trạng thiếu nguồn ngoại tệ của 2 tháng trớc đó, lập lại thế chủ động về nguồn vốn ngoại tệ. Năm 2008 phí dịch vụ thu đợc 9.368 triệu động, vợt kế hoạch 25%.

- Công tác kiểm tra, kiểm soát.

Thờng xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát theo các chơng trình kế hoạch của ngân hàng nhà nớc Việt Nam và của chi nhánh trên tất cả các mặt nghiệp vụ.

Kiểm tra 899 món có tổng d nợ 1.414 tỷ đồng, kiểm tra 299 món bảo lãnh với giá trị 493 tỷ đồng; kiểm tra 680 món mua bán ngoại tệ, 165.253 chứng từ kế toán và 28.102 chứng từ tiết kiệm; đối chiếu nợ vay của một số khách hàng gửi tiền và vay vốn... không có chênh lệch, sai sót lớn. Kho quỹ đợc bảo đảm an toàn tuyệt đối.

Tuy nhiên trong các mặt nghiệp vụ vẫn còn những sai sót cần phải chỉnh sửa qua kiến nghị của các đoàn kiểm tra tín dụng của ngân hàng nhà n- ớc Việt Nam; các đoàn kiểm toán nhà nớc, kiểm toán quốc tế.

Tình hình thanh toán quốc tế năm 2007 Bảng thanh toán hàng nhập

TT Phơng thức Số món Giá trị 2007/2006

1 Thanh toán L/C nhập khẩu 828 98922,658 -

2 Thanh toán nhờ thu 154 3191,480 -

3 Thanh toán chuyển tiền đi 766 16213,521 -

Tổng 1748 118327,659 23,17%

Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh 2005 – 2007 Bảng thanh toán hàng xuất

Đơn vị: 1000 USD

TT Phơng thức Số món Giá trị 2007/2006

1 Thanh toán L/C xuất khẩu 137 4299,063 -

2 Thanh toán nhờ thu 75 3985,120 -

3 Thanh toán T/T 600 5000 -

Tổng 812 13284,83 65,12%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2005-2007

Công tác thanh toán quốc tế không ngừng đợc nâng cao, nghiệp vụ kiểm tra các bộ chứng từ nhanh chóng chính xác, thờng xuyên t vấn, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, phong cách giao dịch văn minh lịch sự của các nhân viên là nhân tố then chốt làm nên thành công trong giao dịch của chi nhánh.

* Kết quả kinh doanh.

Năm 2008, việc triển khai thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của chi nhánh gặp không ít khó khăn, tởng chừng không thể thực hiên đợc.

nguồn vốn sụt giảm. Song với quyết tâm cao, đặc biệt là trong những tháng cuối năm sự nỗ lực phấn đấu để hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh năm 2008 đã có chuyển biến mạnh mẽ. Kết thúc năm 2008, lợi nhuận chênh lệch từ thu nhập và chi phí là 129 tỉ đồng, lợi nhuận sau trích dự phòng rủi ro đạt 89.165 tỉ đồng, vợt kế hoạch 19.165 tỉ đồng, tăng 27.14% so với kế hoạch đợc giao, tăng hơn năm trớc 54.31%. Thu nhập cho cán bộ công nhân viên đợc ổn định, tạo thêm niềm phấn khởi tiến tới thực hiện kế hoạch năm 2009.

2.2 Thực trạng công tác kế toán huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng MHB_Hà Nội.

2.2.1 Hình thức huy động vốn của ngân hàng.

Năm 2008, tình hình trong nớc và quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, gây không ít khó khăn và thách thức cho toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngân hàng nói riêng. Đây là một năm đánh nhớ trong hoạt động ngân hàng, chính sách tiền tệ đã từ định hớng thắt chặt và linh hoạt nửa đầu năm 2008 chuyển dần sang nới lỏng một cách then trọng những thánh cuối năm.

MHB đã tận dụng triệt để và phát huy bài học “phát huy sức mạnh toàn hệ thống”. Cùng với sự chỉ đạo sát sao, hợp lý và kịp thời của hội đồng quản trị, hội dồng quản lí tài sản nợ – tài sản có và ban điều hành MHB đến từng chi nhánh trong toàn hệ thống nh: u tiên cho các nhu cầu thanh toán và chi trả tiền gửi, thực hiện chủ trơng tập trung nguồn vốn tại ngân hàng nhà n- ớc, giảm dự trữ tiền mặt tại đơn vị nhằm tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn và đảm bảo duy trì tốt mức dự trữ bắt buộc tại ngân hàng nhà nớc, tập trung hoạt động vốn trên thị trờng liên ngân hàng về một đầu mối là sở giao dịch đã tạo điều kiện cho MHB ổn định đợc lợng vốn khả dụng.

Đồng thời MHB có những chính sách linh hoạt đối với từng đối tợng khách hàng nhằm tạo sự ổn định cho nguồn vốn huy động, ổn định cho khả năng thanh khoản cho toàn hệ thống.

Công tác huy động vốn luôn là tiền đề để thực hiện các nhiệm vụ của ngân hàng, là bớc cơ bản đầu tiên trong suốt quá trình kinh doanh của ngân hàng. Chính vì vậy mà việc cạnh tranh, thu hút khách hàng gửi tiền là vấn đề sống còn đối với bản thân mỗi ngân hàng. Hiểu rõ nh vậy nên chi nhánh luôn cải tiến mở rộng các hình thức huy động vốn một cách linh hoạt theo xu h-

ớng chung của thị trờng, tích cực đổi mới phong cách phục vụ để khai thác có hiệu quả mọi nguồn vốn trên địa bàn cho các nhu cầu kinh tế. Các hình thức huy động vốn chủ yếu đợc áp dụng trong thời gian qua tại chi nhánh ngân hàng MHB gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhận tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn. + Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

+ Vay của các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng. + Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu.

* Huy động vốn từ tiền gửi thanh toán.

Đứng ở cấp độ một chi nhánh, có thể nói chi nhánh MHB_HN là một chi nhánh đứng hàng đầu trong việc quan hệ với các khách hàng lớn. Đây không phải là ngẫu nhiên mà là kết quả của một chiến lợc huy động vốn lâu dài, trong đó rất coi trọng đến các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế. Các khách hàng lớn là những tổng công ty, các tổ chức kinh tế có tình hình tài chính lành mạnh, quy mô làm ăn lớn. Có thể kể ra nh: Tổng công ty Than Việt Nam, tổng công ty Điện lực Việt Nam, công ty đầu t và phát triển Nhà Hà Nội, Điện lực Hà Nội... Ngoài ra số lợng khách hàng là các công ty vừa và nhỏ rất nhiều: Công ty thơng mại và dịch vụ Thái Dơng, Công ty Quyết Thắng CCB, Công ty TNHH Liên Thao... Đây là những tổ chức kinh tế đóng góp phần lớn nguồn tiền gửi không kì hạn cho ngân hàng.

Nguồn tiền gửi thanh toán theo đối tợng

(đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số d Tỷ trọng (%) Số d Tỷ trọng (%) Số d Tỷ trọng (%) Tiền gửi thanh

toán của các tổ chức kinh tế

158.391 95,36 344.273 97,42 455.168 98 Tiền gửi thanh

toán của dân c 7.717 4,64 9.143 2,58 9.317 2

Nguồn số liệu: Phòng nguồn vốn ngân hàng MHB cung cấp.

Qua bảng ta có thể thấy đợc nguồn tiền gửi thanh toán tại ngân hàng hầu nh là của các tổ chức kinh tế. Điều này là phù hợp với đặc điểm của nguồn. Các tổ chức kinh tế trong quá trình kinh doanh của mình, nguồn tiền đến và đi rất bất chợt, khó đoán trớc. Các tổ chức kinh tế thay vì giữ tiền tại cơ quan, họ mang đến gửi ngân hàng. Tại đây họ thực hiện các dịch vụ thanh toán của ngân hàng, tiết kiệm thời gian cho mình. Đồng thời họ vẫn đợc h- ởng một khoản lãi nhỏ. Điều này giải thích vì sao nguồn tiền gửi thanh toán chủ yếu là của các tổ chức kinh tế. Tiền gửi thanh toán của dân c chủ yếu là của một số ít hộ dân buôn bán cá thể . Các hộ này cũng có nhu cầu nh các tổ chức kinh tế song qua các năm, số này nhỏ dần trong tỷ trọng. Năm 20006 chiếm 4,64% nhng đến năm 2008 chỉ còn 2%. Trong khi đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế ngày càng tăng, đến năm 2008, chiếm 98% tổng tiền gửi thanh toán. Đây có lẽ là xu hớng chung cho một nền kinh tế mở cửa, khi mà quá trình lu thông hàng hoá giữa các vùng, giữa các nớc ngày càng đợc mở rộng, thúc đẩy mạnh mẽ.

* Huy động vốn từ tiền gửi có kì hạn của các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế.

Nguồn tiền gửi này xét về mặt tiện ích thì không bằng tiền gửi thanh toán, song lại có lãi cao hơn hẳn. Ngời gửi tiền ở đây không đợc quyền rút tiền bất cứ lúc nào mà chỉ đợc rút tiền khi đến hạn. Các doanh nghiệp, tổ chức xã hội có nhu cầu chi trả tiền theo một chu kỳ xác định: 1 tháng, 2 tháng... Họ có thể gửi vào khoản mục này vừa đáp ứng cho nhu cầu của mình vừa có lãi cao. Ngày nay các doanh nghiệp chuyển bớt từ khoản mục tiền gửi thanh toán sang tiền gửi ngắn hạn ngaỳ càng nhiều.

Tiền gửi có kỳ hạn, kỳ hạn càng dài thì lãi suất càng cao song trong cơ cấu của nguồn này thì gần nh toàn bộ là ngắn hạn. Đây là một điều dễ giải thích. Doanh nghiệp là doanh nghiệp, có nghĩa là vốn có đợc phải đợc dùng để sản xuất kinh doanh chứ không đơn thuần là chỉ để gửi ngân hàng lấy lãi.

Tỷ suất lợi nhuận bình quân trong kinh doanh lớn hơn lãi suất của ngân hàng. Các khách hàng của chi nhánh, ví dụ nh tổng công ty Điện Lực Việt Nam gửi ngắn hạn sau đó họ lấy từng tháng để trả lơng. Đây lầ một

hình thức vô cùng thuận tiện. Với hình thức này ngân hàng đã khắc phục đợc yếu điểm của tiền gửi thanh toán.

Có thể khẳng địng đây sẽ là xu hớng trong thời gian tới. Các doanh nghiệp sẽ vừa kinh doanh, vừa tính toán sao cho đạt đợc lợi nhuận tối đa với nguồn vốn của mình. Đây cũng khẳng định uy tín của chi nhánh với các

Một phần của tài liệu công tác huy động vốn Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội (Trang 36)