Hạch toán kế toán huy động vốn từ dân c

Một phần của tài liệu công tác huy động vốn Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội (Trang 25)

- Nhận tiền gửi: + Gửi bằng tiền mặt:

Khách hàng viết giấy gửi tiền và bảng kê nộp tiền rồi nộp cho thuỷ quỹ, thủ quỹ thu đủ tiền,ký, đóng dấu xác nhận đủ tiền chuyển cho kế toán hạch toán vào máy tính, in sổ, kiểm tra lại rồi trả sổ cho khách hàng.

Nợ TK: Tiền mặt. Số tiền Có TK: Tiền gửi tiết kiệm thích hợp. gửi

+ Gửi bằng chuyển khoản:

Căn cứ vào yêu cầu khách hàng gửi tiền, kế toán hạch toán: Nợ TK: thích hợp. Số tiền

Có TK: Tiền gửi tiết kiệm thích hợp. gửi - Trả tiền gửi:

Khi khách hàng có nhu cầu rút tiền thì xuất trình sổ tiết kiệm, kế toán vào máy hạch toán:

Nợ TK: Tiền gửi tiết kiệm : Số tiền gốc

Nợ TK: Lãi cộng dồn dự trả : Số tiền lãi đợc hởng Có TK: Tiền mặt : Tổng số tiền.

Đây là trờng hợp khách hàng rút tiền khi đến hạn, nếu là rút tiền trớc hạn thì ngoài bút toán trên còn phải hạch toán thêm bút toán thoái chi lãi: Nợ TK: Lãi cộng dồn dự trả. Số tiền đã trích lãi cộng Có TK: Chi phí trả lãi. trừ đi lãi đợc hởng

- Tính trả lãi tiền gửi tiết kiệm:

+ Đối với tiền gửi trả lãi không kì hạn: Nhập lãi vào vốn hàng tháng. + Đối với tiền gửi tiết kiệm có kì hạn:

* Lãi định kì hàng tháng không đợc nhập vào gốc của khách hàng. * Nếu khách hàng áp dụng trả lãI khi đáo hạn hàng tháng thì ngân hàng phải hạch toán vào lãi cộng dồn dự trả. Nếu ngân hàng áp dung trả lãi trớc thì phải sử dụng tài khoản chi phí chờ phân bổ, hàng tháng tiến hành phân bổ chi phí.

* Khi đến hạn mà khách hàng không lĩnh tiền gốc và lãi thì ngân hàng nhập lãI vào gốc và mở cho khách hàng 1 kì hạn mới tơng đơng kì hạn trớc với lãi suất hiện đại.

* Trờng hợp khách hàng lĩnh tiền trớc hạn thì ngân hàng sẽ apa dụng mức lãI suất thấp hơn tuỳ theo quy định, phần chênh lệch giữa dự trả và thực trả thì ngân hàng sẽ lập phiếu chuyển khoản để thoái chi.

- Hạch toán lãi:

+ Đối với tiền gửi tiết kiệm không kì hạn:

Có TK: Tiền gửi tiết kiệm không kì hạn. trong tháng + Đối với tiền gửi tiết kiệm có kì hạn:

* Hạch toán theo phơng pháp lãi cộng dồn dự trả hàng tháng: Nợ TK: Chi phí trả lãi. Số tiền lãi

Có TK: Lãi cộng dồn dự trả một tháng Khi đến hạn khách hàng đến lĩnh lãi:

Nợ TK: Lãi cộng dồn dự trả Tổn số lãi theo Có TK: Tiền mặt. kì hạn gửi

Khi đến hạn khách hàng không lĩnh lãi thì nhập vào gốc: Nợ TK: Lãi cộng dồn dự trả. Tổn số lãi theo

Có TK: Tiền gửi tiết kiệm thích hợp. kì hạn gửi

* Hạch toán lãi theo phơng pháp chi phí chờ phân bổ: áp dụng trong trờng hợp phát hành kì phiếu trả lãi trớc hay phát hành giấy tờ có giá theo phơng thức chiết khấu.

Khi phát sinh trả lãi trớc:

Nợ TK: Chi phí chờ phân bổ : Số tiền lãi.

Nợ TK: Tiền mặt : Số tiền mệnh giá trừ Có TK: Giấy tờ có giá : Số tiền mệnh giá

Hàng tháng phân bổ dần vào chi phí:

Nợ TK: Chi phí trả lãi. Số tiền lãi Có TK: Chi phí chìơ phân bổ. một tháng

1.7.4.3 Hạch toán kế toán huy động vốn ừ phát hành giấy tờ có giá.

- Hạch toán kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá theo phơng thức trả lãi sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khách hàng mua giấy tờ có giá của ngân hàng theo mệnh giá , đến khi đáo hạn sẽ nhận đợc số tiền bằng mệnh giá cộng lãi. Để hạch toán nghiệp vụ này ngân hàng áp dụng phơng pháp lãi cộng dồn dự trả.

Khi khách hàng mua giấy tờ có giá ngân hàng hạch toán: Nợ TK: Tiền mặt, tiền gửi khác.. Số tiền theo Có TK: Giấy tờ có giá. mệnh giá

Nợ TK: Chi phí trả lãi giấy tờ có giá. Số tiền lãi Có TK: Lãi cộng dồn dự trả giấy tờ có giá. một tháng Đến hạn khách hàng đến lĩnh ra, ngân hàng hạch toán:

Nợ TK: Giấy tờ có giá : Số tiền mệnh giá. Nợ TK: Lãi cộng dồn dự trả : Số tiền lãi.

Có TK: Tiền mặt, tiền gửi thích hợp : Số tiền mệnh giá + lãi. Trờng hợp quá hạn khách hàng mới đến lĩnh thì ngoài bút toán trên ngân hàng sẽ tính bổ sung số ngày dôi ra theo lãi suất không kì hạn và trả cho khách hàng.

Nợ TK: Chi phí trả lãi. Số tiền lãi Có TK: Tiền mặt. hởng thêm.

- Hạch toán kế toán nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá theo phơng thức chiết khấu. Khi phát hành ghi:

Nợ TK:Chi phí chờ phân bổ : Số tiền lãi.

Nợ TK: Tiền mặt, tiền gửi : Số tiền mệnh giá lãi. Có TK: Giấy tờ có giá : Số tiền mệnh giá. Hàng tháng phân bổ dần vào chi phí:

Nợ TK: Chi phí trả lãi. Số tiền lãi Có TK: Chi phí chờ phân bổ. hàng tháng. Khi đến hạn khách hàng lĩnh ra:

Nợ TK: Giấy tờ có giá. Số tiền theo Có TK: Tiền mặt, tiền gửi. mệnh giá.

Trờng hợp khách hàng đến lĩnh sau ngày đáo hạn giấy tờ có giá thì hạch toán:

Nợ TK: Giấy tờ có giá : Số tiền mệnh giá. Nợ TK: Chi phí trả lãi : Số tiền lãi bổ sung.

Chơng 2

Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long ( ngân hàng MHB).

2.1 Khái quát về chi nhánh ngân hàng MHB.2.1.1 Lịch sử hình thành. 2.1.1 Lịch sử hình thành.

- Ngân hàng MHB đợc thành lập năm 1997. Trụ sở chính tại 09 Võ Văn Tần, quận 3 thành phố Hồ Chí Minh

- Mạng lới chi nhánh của MHB đứng thứ bảy trong các ngân hàng ở Việt Nam với gần 180 chi nhánh và các phòng giao dịch trải rộng trên 32 tỉnh thành lớn trên khắp cả nớc. Để thực hiện chiến lợc ngân hàng bán lẻ mới, MHB đang thành lập thêm 30 phòng giao dịch với quan điểm phục vụ đầy đủ các nhu cầu lớn về xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nhà ở, đặc biệt là ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long mà ở đó hơn một nửa tổng số nơi ở có cấu trúc tạm bợ.

MHB duy trì và phát triển mối quan hệ đại lý với khoảng 300 ngân hàng nớc ngoài trên 50 quốc gia trên thế giới. Năm 2008, cũng là năm thứ t liên tiếp MHB nhận chứng nhận là ngân hàng xuất sắc trong thanh toán quốc tế và quản lý tiền tệ do ngân hàng HSBC USA, NA thuộc tập đoàn tài chính toàn cầu HSBC cấp.

+ Chức năng chủ yếu: giữ tiền và cung cấp tiền. + Nhiệm vụ chính: Huy động vốn và cho vay vốn.

- MHB chi nhánh Hà Nội là chi nhánh đầu tiên của MHB thành lập tại khu vực phía bắc.

- Ngày thành lập 4/7/2003. Ngày khai trơng hoạt động: 16/10/2003. - Địa chỉ số 7 Quốc Tử Giám, Đống Đa Hà Nội.

ĐT: 0437324624. Fax: 04373324623.

- Phơng châm giao dịch 8 chữ vàng “ thân thiện, tận tình, năng động, chuyên nghiệp”.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng MHB Hà Nội.

2.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng MHB Hà Nội.

2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phòng kế toán tài chính.

Là phòng nghiệp vụ tham mu cho giám đốc thực hiện công tác quản lí tài chính và chỉ tiêu nội bộ trong chi nhánh theo đúng quy định của nhà nớc và ngân hàng MHB. Thực hiện nhiệm vụ chi trả lơng và các khoản thu nhập cho cán bộ công nhân viên, theo dõi các khoản trích nộp thuế, BHXH, BH y tế…, lập kế hoạch tài chính, theo dõi tài sản trong chi nhánh..

Phòng kế toán giao dịch. Phòng kế toán tài chính Phòng kế toán giao dịch Phòng tổ chức hành chính Phòng tín dụng Phó giám đốc Phòng kho quỹ Giám đốc Phó giám đốc

Là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực tiếp với khách hàng , tổ chức hạch toán kế toán theo quy định của nhà nớc và của ngân hàng MHB. Cung cấp các dịch vụ theo quy định của ngân hàng nhà nớc và ngân hàng MHB. Quản lí hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt trong ngày, kiểm soát các giao dịch trong ngày và ngoài quầy theo thẩm quyền.. Thực hiện nhiệm vụ t vấn cho khách hàng về các dịch vụ của ngân hàng.

Phòng tổ chức hành chính.

* Chức năng: phòng tổ chức hành chính thuộc chi nhánh ngân hàng MHB là một đơn vị thuộc bộ máy chuyên môn có chức năng:

- Tham mu cho ban giám đốc về chiến lợc , kế hoạch phát triển kinh doanh, chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, lao động tiền lơng, thi đua khen tởng, quy hoạch bổ nhiệm cán bộ..

- Trực tiếp triển khai tác nghiệp về tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng, thi đua khen thởng, công tác hành chính trong chi nhánh.

- Thực hiện hớng dẫn kiểm tra chuyên đề về tổ chức, cán bộ, lao động, tiền lơng, khen thởng trong chi nhánh.

* Nhiệm vụ:

- Thực hiện các công tác hành chính của chi nhánh.

- Xây dựng triển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi nhánh trực thuộc ngân hành MHB.

- Nghiên cứu, đề xuất, làm thủ tục thành lập, sát nhập các đơn vị trực thuộc vào chi nhánh. Xây dựng nội quy, quy chế tổ chức hoạt động của chi nhánh.

- Lập kế hoạch và xây dựng công tác cơ bản, să chữa tài sản cố định và mua sắm tài sản và công cụ lao động.

- Xây dựng chiến lợc kế hoạch ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và nội dung nguồn đào tạo về nhân lực của chi nhánh.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do ban giám đốc giao.

Phòng tín dụng

* Chức năng:

- Tham mu cho ban giám đốc về chiến lợc phát triển kinh doanh, nghiên cứu áp dụng các dịch vụ ngân hàng trong chi nhánh.

- Trực tiếp quản lí và tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về cấp tín dụng đối vớikhách hàng.

- Hớng dẫn và kiểm tra chuyên đề theo hớng dẫn của ban giám đốc. * Nhiệm vụ:

- Nghiên cứu, đề xuất các dịch vụ, sản phẩm mới trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

- Xây dựng chiến lợc khách hàng và phân loại khách hàng. Đề xuất các chính sách thu hút khách hàng nhằm đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Phân tích kinh tế theo ngành, nghề, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp an toàn hiệu quả.

- Trực tiếp thẩm định và cho vay tín dụng, bảo lãnh theo phân cấp uỷ quyền. Tiến hành giải ngân, thu nợ, thu lãi quản lí sau khi đợc phê duyệt phải đảm bảo an toàn.

- Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng cấp trên theo phân cấp uỷ quyền. Tiếp nhận và thực hiện các chơng trình dự án thuộc nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài. Trực tiếp làm dịch vụ uỷ thác nguồn vốn thuộc chính phủ, bộ, ngành khác và các tổ cức kinh tế cá nhân trong nớc và ngoài nớc.

- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất cấp trên nhân rộng. Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất phơng hớng khắc phục.

Phòng kho quỹ

Là phòng quản lí an toàn kho quỹ, quản lí quỹ tiền mặt theo quy định của nhà nớc và ngân hàng MHB, ứng và thu tiền cho các điểm giao dịch trong và ngoài quầy. Thu, chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn. Theo dõi tình hình kho tàng, lập kế hoạch sửa chữa, cải tạo, tu bổ, nâng cấp kho tiền theo tiêu chuẩn..

2.1.3 Sơ lợc về tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh MHB_Hà Nội

2.1.3.1 Tình hình huy động vốn của chi nhánh MHB_Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việt Nam., chi nhánh đã xác định cho mình cách thức cũng nh chất lợng huy động vốn, nhanh, nhiều, ổn định, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Trong quá trình đầu t vốn, ngân hàng luôn bám sát chủ trơng phát triển kinh tế của quận, thành phố. Các hình thức huy động vốn chủ yếu đợc áp dụng trong thời gian qua tại ngân hàng là:

- Nhận tiền gửi tiết kiệm có thời hạn và không có thời hạn. - Phát hành kì phiếu.

- Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

- Nhận tiền quản lý và giữ hộ, tiền gửi đảm bảo thanh toán.

Năm 2008, ngân hàng MHB đã thu đợc kết quả cao trong công tác huy động vốn.

Kết quả vốn huy động qua 2 năm 2007 và 2008

Chỉ tiêu

2007 2008 So sánh

Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tuyệt

đối+- %+- Số tiền gửi của tổ chức kinh tế 2050 49.2 1962 45.1 -88 -4.1 Tiền gửi của dân c 2114 50.8 2388 54.9 +274 +4.1 Tổng 4164 100% 4350 100% +186 0

Nhờ việc đánh giá đúng tầm quan trọng của nguồn vốn huy động nên chi nhánh ngân hàng MHB đã phát huy đợc khả năng huy động vốn của mình. Do đó đã đảm bảo đợc nguồn vốn cho nhu cầu tín dụng của các tổ chức kinh tế và cá nhân trên địa bàn, thực hiện tốt việc gửi vốn hỗ trợ cho toàn hệ thống.

Để thấy rõ tình hình huy động vốn năm 2008 của chi nhánh ngân hàng MHB, chúng ta xem xét các số liệu sau:

- Tổng nguồn vốn huy động bình quân năm 2008 đạt 4400 tỉ, tăng hơn so với năm trớc 16.4%.

- Tổng nguồn vốn huy động tính đến 31/12/2008 là 4350 tỉ đồng so với cùng kì năm trớc tằn 190 tỉ đồng tơng ứng 4.56%. Trong đó:

+ Tiền gửi VNĐ: 3497 tỉ, tăng 30 tỉ.

+ Tiền gửi ngoại tệ quy VNĐ: 853 tỉ, tăng 23%

- So với kế hoạch năm, vốn huy động đạt 96%, trong đó VNĐ đạt 95.8%, ngoại tệ quy VNĐ đạt 99%.

- Vốn huy động cuối kì thấp hơn mức huy động bình quân năm và không đạt chỉ tiêu kế hoạch, nguyên nhân chính là một số doanh nghiệp có tiền gửi thờng xuyên lớn, từ tháng 11/2008 phải cấp vốn cho các đơn vị thành viên hoặc chuyển vốn về tổng công ty theo quy chế nội bộ. Một vài đơn vị chuyển vốn góp làm cổ đông chiến lợc vào ngân hàng thơng mại cổ phần. Mặt khác chỉ số giá cổ phiếu trên thị trờng tăng nhanh có sức hấp dẫn, gia tăng thêm ngời kinh doanh cổ phiếu, nên trong vài tháng cuối năm 2008 tiền gửi ở khu vực dân c đã giảm so với trớc.

* Về kì hạn huy động vốn:

Xét về mặt thời gian ngân hàng huy động vốn theo hai loại : không kỳ hạn và có kỳ hạn. Hình thức có kỳ hạn của ngân hàng rất đa dạng, đáp ứng đ- ợc mọi nhu cầu của ngời gửi. Hiện nay ngân hàng đang huy động với các thời hạn sau: 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng và trên 12 tháng. Thời hạn đa dạng đã đáp ứng mọi mục đích của ngời gửi tiền: gửi với mục đích sinh lợi, gửi với mục đích thanh toán, gửi với mục đích an toàn... Ngân hàng tạo mọi thuận lợi cho ngời gửi tiền. Ngân hàng cũng nhận đợc sự tán thởng, đánh giá cao của khách hàng thể hiện qua kết quả huy động:

Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn

Đơn vị: Triệu đồng

Số d Tỷ trọng (%) Số d Tỷ trọng (%) Số d Tỷ trọng (%) Vốn không kỳhạn 166.108 7,12 353.416 8,22 464.485 9,18 Vốn ngắn hạn 1.785.224 76,42 3.566.086 82,97 3.889.729 76,86 Vốn trung và dài hạn 384.564 16,46 378.490 8,81 706.475 13,96 Tổng 2.335.896 100 4.297.992 100 5.060.689 100

Nguồn số liệu: Phòng nguồn vốn ngân hàng MHB cung cấp

Nguồn huy động không kỳ hạn của ngân hàng qua các năm đều tăng. Tỷ trọng trong tổng nguồn vốn ngày càng đợc tăng cờng một cách khá đều

Một phần của tài liệu công tác huy động vốn Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội (Trang 25)