Đỏnh giỏ thực trạng liờn kết trong sản xuất sữa

Một phần của tài liệu Thực trạng mối liên kết “bốn nhà” trong chăn nuôi bò sữa tại xã vĩnh thịnh, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 85)

Đối với cỏc tỏc nhõn liờn quan đúng vai trũ hỗ trợ và thỳc đẩy phỏt triển CNBS tại xó Vĩnh Thịnh, Chỳng tụi dựng phương phỏp cho điểm đối với cỏc khõu hỗ trợ mỗi khõu cú điểm tối đa là 10 điểm nếu hộ cho rằng là hoàn hảo, nếu khõu đú quan trọng và cần thiết thỡ đỏnh giỏ ở mức độ 2, cũn cho mức độ 1 đối với cỏc khõu cho là ớt quan trọng hơn. Theo cỏc đỏnh giỏ của hộ chăn nuụi sau đú tập hợp thể hiện qua Bảng 4.19.

Bảng 4.19 Nhận xột của hộ về mối liờn kết trong chăn nuụi bũ sữa

Nội dung

Đỏnh giỏ

Điểm tối đa cho từng khõu (10 điểm) Mức độ quan trọng của cỏc khõu (tổng = 10) Điểm mức độ quan trọng 1. TT khuyến nụng 7 1 7 2. TT khoa học 8 2 16 3. Tớn dụng, NH 6 2 12 4. Con giống 7 2 14 5. Thức ăn 8 1 8 6. Cơ chế chớnh sỏch 7 1 7 Tổng cộng 64/100

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010

Kết quả cho thấy, tỏc nhõn là nhà khoa học được đỏnh giỏ cao nhất về việc đỏp ứng tốt cỏc nhu cầu về tiếp cận và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuụi, cỏc hoạt động của nhà khoa học trờn địa bàn diễn ra thường xuyờn, liờn tục và đỏp ứng tốt nhu cầu về hiểu biết trong CNBS của người nụng dõn. Cựng với đú là đỏnh giỏ về thức ăn, cỏc yếu tố đầu vào chủ yếu của CNBS được đảm bảo rất tốt và tạo niềm tin tốt cho người dõn yờn tõm hơn trong phỏt triển đàn bũ sữa.

Mặc dự cỏc hoạt động của Nhà khoa học rất cần cộng tỏc chặt chẽ với tổ chức khuyến nụng của xó, nhưng hoạt động khuyến nụng trờn địa bàn khụng được đỏnh giỏ cao. Khuyến nụng viờn trờn địa bàn ớt nhưng phải làm kiờm nhiệm nhiều việc khỏc nhau dẫn đến hoạt động khụng hiệu quả, mặt khỏc để thỳc đẩy CNBS phỏt triển dựa vào hoạt động khuyến nụng cỏc khuyến nụng viờn của xó cần cú một trỡnh độ hiểu biết tốt về CNBS, trong khi rất ớt người cú trỡnh độ chuyờn mụn liờn quan.

Về ngõn hàng và tổ chức tớn dụng trong mặc dự được xó tạo điều kiện cho vay vốn CNBS nhưng thời gian từ năm 2008 trợ lại đõy hoạt động vay vốn của hộ nụng dõn đó bị kỡm hóm rất nhiều do ảnh hưởng của việc Dự ỏn bũ sữa Việt Bỉ khụng thu hồi lại được gốc vay từ hộ nụng dõn, cho thấy hoạt động tớn dụng cũn kộm linh hoạt,

thiếu sự ràng buộc trỏch nhiệm cao giữa cỏc tổ chức cho vay và người nụng dõn. Do vậy, phong trào phỏt triển chăn nuụi bũ sữa cũng ảnh hưởng lớn.

Mặc dự trong những năm vừa qua chất lượng con giống đó được thay cải thiện rất nhiều nhờ tỏc động của nhà khoa học, nhưng con giống trờn địa bàn xó cú chất lương khụng đồng đều, giỏ cả con giống khụng ổn định, quyền xỏc định giỏ con giống chủ yếu dựa vào người bỏn và người mua, mặc dự rất ớt khi người chăn nuụi được đảm bảo về chất lượng con giống, giống mới trờn địa bàn xó chủ yếu nhập về từ T.P Hồ Chớ Minh và Bỡnh Dương nhưng khụng cú tổ chức nào kiểm định những con giống đú.

Chớnh quyền địa phương đó cú những hoạt động nhằm phỏt triển CNBS, cũng như phỏt triển mỗi quan hệ liờn kết trong sản xuất và tiờu thụ nhưng vẫn cú những thiếu sút, cụ thể như:

- Theo Quyết định số 80, Chớnh quyền cấp huyện, xó thường là người đứng ra xử lý cỏc tranh chấp nhưng vai trũ này của địa phương hầu như khụng cú, thậm chớ một số cỏn bộ cũn khụng biết đến Quyết định 80 của Thủ tướng Chớnh phủ, vớ dụ như khi cơn bóo “melamine” xẩy ra ảnh hưởng đến CNBS trờn địa bàn, hộ thu gom thu mua khụng hết lượng sữa sản xuất ra, thậm chớ cú hộ cũn đổ sữa xuống sụng, nhưng trong lỳc đú thỡ chớnh quyền địa phương hầu như khụng cú biện phỏp để giải quyết.

- Quy hoạch khu chăn nuụi trờn địa bàn là rất kộm, cỏc hộ chăn nuụi chủ yếu nhỏ lẻ, phõn tỏn thiếu hệ thống xử lý chất thải chăn nuụi. Gõy ra ụ nhiễm nghiờm trọng ở một số địa điểm trờn địa điểm trờn địa bàn. Thực tế này đó diễn ra nhiều năm nay những chớnh quyền địa phương vẫn chưa đưa ra phương phỏp xử lý hợp lý để giải quyết.

- Thiếu những chớnh sỏch hỗ trợ cho nụng dõn khi xẩy ra những tỏc động tiờu cực ảnh hưởng lớn đến người chăn nuụi.

- Cỏc hoạt động tỡm kiếm doanh nghiệp thu mua sản phẩm cho nụng dõn là do tư nhõn thiếu sự tỏc động của chớnh quyền địa phương.

Một phần của tài liệu Thực trạng mối liên kết “bốn nhà” trong chăn nuôi bò sữa tại xã vĩnh thịnh, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 85)