Thực trạng liờn kết ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng mối liên kết “bốn nhà” trong chăn nuôi bò sữa tại xã vĩnh thịnh, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 37)

2.2.2.1 Một số mụ hỡnh liờn kết ở Việt Nam

* Mụ hỡnh liờn kết kinh tế “Hiệp hội mớa đường Lam Sơn Thanh Húa”

“Hiệp hội mớa đường Lam Sơn” tỉnh Thanh Húa là một trong những mụ hỡnh LKKT tiờu biểu giữa doanh nghiệp cụng nghiệp Nhà nước với cỏc hộ nụng dõn gúp phần tớch cực thỳc đẩy nụng nghiệp, nụng thụn phỏt triển theo hướng sản xuất hàng húa lớn trờn địa bàn khỏ rộng. Trung tõm của mụ hỡnh LKKT này là Cụng ty đường Lam Sơn, một doanh nghiệp cụng nghiệp Nhà nước. Tiền thõn của Cụng ty là Nhà mỏy đường Lam Sơn thành lập năm 1986, cụng suất thiết kế 200 nghỡn tấn mớa cõy/năm, sản xuất 2 vạn tấn đường thụ. Nhà mỏy được xõy dựng trờn một vựng đất phớa tõy tỉnh Thanh Húa, cú diện tớch tự nhiờn khỏ rộng tới trờn 7 vạn ha đất canh tỏc cú khả năng thớch hợp cho cõy mớa, nhưng nhiều năm trước đõy hoạt động khụng hết cụng suất vỡ thiếu nguyờn liệu. Từ năm 1992, với quyết tõm đổi mới, Cụng ty đường Lam Sơn đó chủ động thiết lập quan hệ thõn thiết với 3 nụng trường trồng mớa, Ngõn hàng nụng nghiệp Việt Nam, cỏc hộ nụng dõn trồng mớa thụng qua đại diện là cỏc hợp tỏc xó nụng nghiệp và cú sự bảo lónh ủng hộ của chớnh quyền địa phương. Mụ hỡnh liờn kết bởi doanh nghiệp cụng nghiệp chế biến với nụng trường – hộ sản xuất nụng nghiệp – ngõn hàng đầu tư – tổ chức kinh doanh dịch vụ thương mại đó ra đời và hoạt động tớch cực đem lại hiệu quả đỏng kể. Thỏng 3 năm 1995 Chớnh phủ ra quyết định thành lập Hiệp hội mớa đường Lam Sơn với cỏc chức năng chủ yếu:

- Hỗ trợ, thỳc đẩy, nõng cao hiệu quả của từng thành viờn trong hiệp hội (người trồng mớa, chế biến, người cung cấp và tiờu thụ sản phẩm).

- Bảo vệ và điều hũa lợi ớch cộng đồng cũng như của từng thành viờn.

- Cựng nhau tỡm biện phỏp đề phũng hạn chế rủi ro thiờn tai, diễn biến bất lợi của thị trường.

Với chức năng nhiệm vụ rừ ràng, lợi ớch của mỗi thành viờn cả người nụng dõn, nhà mỏy đường được đảm bảo, sự gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiờu thụ chặt chẽ được sự quan tõm chỉ đạo của Đảng bộ và chớnh quyền địa phương, nhờ đú hiểu quả và tỏc dụng của Hiệp hội ngày càng tăng. Hiệp hộ thụng qua cụng ty đường Lam Sơn đó đầu tư tới 50 tỷ đồng cho vay vốn hỗ trợ nụng dõn trồng mớa. Xõy dựng 6 trạm chuyển giao kỹ thuật ở cỏc khu vực để huấn luyện kỹ thuật trồng mớa cho nụng dõn. Cụng ty đó cho 40 kỹ sư xuống tận địa bàn cỏc hợp tỏc xó, hộ nụng dõn trồng mớa để trực tiếp hướng dẫn nụng dõn xử lý cỏc vấn đề kỹ thuật phỏt sinh.

Nhờ duy trỡ phỏt triển cỏc mối quan hệ tỏc động đú, sau 10 năm đổi mới, diện tớch, năng suất, sản lượng và chất lượng mớa đều tăng, đỏp ứng được nhu cầu nguyờn liệu cho nhà mỏy chế biến đường.

* Cụng ty lương thực long an

Là một đơn vị quốc doanh thuộc ngành thương mại, thực hiện việc tổ chức liờn kết giữa tiờu thu giữa cụng nghiệp chế biến và nụng nghiệp, ở một địa bàn sản xuất nụng nghiệp trọng điểm của đồng bằng Nam Bộ. trong quỏ trỡnh kinh doanh xuất khẩu lương thực, cụng ty đó quan tõm đến việc bảo vệ lợi ớch của người nụng dõn qua nhiều hỡnh thức LKKT khỏc nhau, nhờ bỏn phõn bún nhưng cú thể trả sau bằng thúc, vay lỳa nụng dõn trả tiền sau (cú lói), nhất là khi thúc dụi dư, ứ đọng trong dõn, nhận bỏn thúc cho nụng dõn theo hỡnh thức ký gửi nờn được nụng dõn rất tớn nhiệm… Một hoạt động khỏc là Cụng ty đầu tư phỏt triển nhà mỏy đỏnh búng gạo xuất khẩu, nhà mỏy cơ khớ sản xuất mỏy gặt đạp bỏn cho dõn (cú thể trả bằng thúc)… Cụng ty cú dõy chuyền chế biến gạo đạt tiờu chuẩn cao với 6 mỏy xay xỏt cụng suất lớn 20 tấn/giờ, 14 mỏy đỏnh búng gạo cụng suất 28 tấn/giờ cú thể chủ động cung ứng 80% sản lượng xuất khẩu gạo của Cụng ty.

Bài học thành cụng trong LKKT của Cụng ty là đó ký kết hợp đồng phỏt huy vai trũ của một đơn vị thương mại quốc doanh và của một nhà mỏy cơ khớ hướng vào phục vụ nụng nghiệp để thỳc đẩy nụng nghiệp phỏt triển lờn sản xuất hàng húa với quy mụ lớn, coi trọng bảo đảm lợi ớch chữ tớn trong quan hệ với nụng dõn đờ Cụng ty phỏt triển kinh doanh.

2.2.2.2 Tỡnh hỡnh phỏt triển chăn nuụi bũ sữa ở Việt Nam

Từ khi thực hiện chiến lược phỏt triển chăn nuụi bũ sữa theo Quyết định 167/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ tốc độ phỏt triển bũ sữa của Việt Nam bước sang một thời kỳ mới. Giai đoạn 2001-2008 đàn bũ sữa của Việt Nam cú tốc độ tăng đàn lớn nhất từ trước tới nay, bỡnh quõn tăng đầu con trờn 20 %/năm (từ 41,2 ngàn con năm 2001 lờn 110 ngàn con năm 2008). Đàn bũ sữa năm 2008 tăng 9,7% so với năm 2007. Những địa phương cú số lượng đàn bũ sữa lớn là: Tp. Hồ Chớ Minh 69,5 ngàn con, Long An 5,1 ngàn, Hà Tõy 3,5 ngàn, Bỡnh D ương 3,1 ngàn, Tuyờn Quang 2,01 ngàn, Sơn La 4,49 ngàn, Hà Nội 3,3 ngàn, Lõm Đồng 2,7 ngàn.

Năng suất và chất lượng đàn bũ sữa giống của nước ta được cải thiện nhanh. Trong giai đoạn từ 2001-2008, sản lượng sữa của đàn bũ lai HF tăng từ 3,1 tấn/chu kỳ năm 2001 lờn 3,9 tấn/chu kỳ vắt sữa năm 2008 và tương tự như vậy sản lượng sữa của bũ HF đó tăng từ 3,8 tấn lờn 4,7 tấn/chu kỳ 305 ngày. So sỏnh với năng suất bũ sữa cỏc nước trong khu vực: Thỏi Lan 3,20 tấn/chu kỳ; Indonesia 3,10 tấn/chu kỳ; Trung Quốc 3,41 tấn/chu kỳ, Đài Loan 7,16 tấn/chu kỳ. Như vậy trừ Đài Loan ra thỡ năng suất bũ sữa Việt Nam cao hơn cỏc nước trong khu vực Đụng Nam ỏ.

Một trong những điểm mới trong quản lý chăn nuụi bũ sữa trong thời gian qua là 47 ngàn trong tổng số 110 ngàn bũ sữa đó được bỡnh tuyển, vào sổ giống và cú thể tra cứu qua mạng. Tất cả tinh bũ sữa đưa vào phối giống đều cú nguồn gốc từ những bũ đực cú tiềm năng về năng suất sữa từ 9.000 kg đến 16.000 kg/con/chu kỳ nhờ đú chất lượng bũ giống được cải thiện đỏng kể. Do năng suất sữa được cải thiện qua cỏc năm nờn sản lượng sữa tăng bỡnh quõn 22% năm cao hơn so với tăng trưởng đầu con (20%). Sản lượng sữa từ 64,7 ngàn tấn năm 2001 tăng lờn 262 ngàn tấn năm 2008 và đỏp ứng khoảng 28% nhu cầu tiờu dựng sữa trong nước.

Chất lượng giống bũ sữa được cải thiện đỏng kể, hiện nay cơ cấu giống bũ sữa của Việt Nam chủ yếu là bũ lai HF (tỷ lệ lai mỏu HF từ 50%, 75% và 87,5%) chiếm gần 85% tổng đàn bũ sữa. Số lượng bũ HF thuần chiếm khoảng 14% tổng số đàn, được nuụi chủ yếu tại cỏc cơ sở giống hoặc trang trại lớn; cũn lại khoảng 1% là cỏc giống khỏc.

Phương thức chăn nuụi cũn thủ cụng và vắt sữa bằng tay, mỏy vắt sữa được sử dụng chủ yếu ở cỏc trang trại quy mụ lớn, cũn trong cỏc trang trại quy mụ nhỏ tỉ lệ sử dụng mỏy vắt sữa mới đạt khoảng 10%. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn chưa tăng năng xuất chất lượng sữa cũng như giảm giỏ thành trong sản xuất sữa..́ Cả nước đó cú 19.639 hộ chăn nuụi bũ sữa, trung bỡnh 5,3 con/h ộ, trong đú phớa Nam là 12.626 hộ, trung bỡnh 6,3 con/hộ; phớa Bắc 7.013 hộ trung bỡnh 3,7 con/hộ. Cú 384 hộ gia đỡnh và cụng ty chăn nuụi quy mụ đàn từ 20 con trở lờn (chiếm 1,95%). Quy mụ bỡnh quõn đàn bũ sữa trong nụng hộ ở Thỏi Lan là 17 con/hộ và Indonesia là 3 con/hộ.

Năm 2007, tỡnh hỡnh chăn nuụi bũ sữa và giỏ sữa tươi của nước ta cú nhiều biến động, đầu năm giỏ thu mua sữa tươi của cỏc cụng ty đó tăng lờn trong đú: Cụng ty Vinamilk 4,6 nghỡn đồng/lớt, cỏc cụng ty khỏc đều mua với giỏ 4,6-5,0 nghỡn đồng/lớt. Đến thỏng 4 năm 2007 giỏ sữa bột trờn thị trường thế giới tăng nhanh từ 2.200 USD/tấn lờn trờn 5.000 USD/tấn đó nhanh chúng ảnh hưởng đến giỏ sữa tươi trong nước. Ngày 23 thỏng 6 năm 2007 cỏc cụng ty sữa trong nước đó điều chỉnh lại giỏ thu mua sữa tươi lờn 6.400-6.500 đồng/lớt, bước đầu tạo điều kiện thuận lợi cho người chăn nuụi bũ. Tuy nhiờn giỏ cỏc nụng sản, thực phẩm, thức ăn chăn nuụi tăng 10-20%, do vậy chi phớ đầu vào và giỏ thành sữa tươi cũng tăng lờn từ 5.000-5.500 đồng/lớt. Giỏ thu mua sữa tươi cú tỏc động tớch cực đến tỡnh hỡnh chăn nuụi bũ sữa của nước ta.

Đến cuối năm 2008, bóo melamin từ Trung Quốc đó ảnh hưởng lớn đến tiờu thụ sữa của cỏc tỉnh phớa Bắc xung quanh vựng Hà Nội. Từ thỏng 10/2008 hàng chục tấn sữa hỏng do khụng được thu mua đó ảnh hưởng đến thu nhập của nhiều hộ chăn nuụi bũ sữa trong vựng. Trước tỡnh hỡnh như vậy Cục Chăn nuụi đó tổ chức họp bỏo, yờu cầu cỏc Sở Nụng nghiệp &PTNT kết hợp chỉ đạo kịp thời việc chăn

nuụi, vệ sinh vắt sữa. Đề nghị với cỏc cụng ty sữa, cỏc trạm thu mua sữa cú trỏch nhiệm tiếp tục thu mua sữa trờn địa bàn ổn định dần tỡnh hỡnh sản xuất và thu mua sữa. Đầu năm 2009, tỡnh hỡnh chăn nuụi bũ sữa đó ổn định và thu mua sữa đó được kiểm soỏt. Từ thỏng 3-2009 đến nay giỏ sữa tươi của cỏc cụng ty sữa trong cả nước đang ở mức từ 7.500-7.800 đồng/lớt tỡnh hỡnh chăn nuụi và phỏt triển bũ sữa đang được người chăn nuụi bũ sữa quan tõm hơn.

Tỡnh hỡnh chăn nuụi bũ sữa hiện nay đang cú chiều hướng tốt về số lượng bũ và sản lượng sữa sản xuất ra. Cỏc tỉnh cú đàn bũ sữa đụng nhất là TP Hồ Chớ Minh 70 ngàn con, Hà Nội 11 ngàn con, Long An 5,5 ngàn con, Sơn La 5 ngàn con, Bỡnh Dương 3,5 ngàn con, Lõm Đồng 2,5 ngàn con, Tuyờn Quang 2,0 ngàn con. Giỏ giống bũ sữa năm 2009 đang ở mức cao do nhu cầu giống lớn, giỏ sữa tươi đang ổn định ở mức cú lợi cho người chăn nuụi, như vậy chăn nuụi bũ sữa trong thời gian sắp tới sẽ phỏt triển khỏ hơn.

Bảng 2.1 Số lượng bũ sữa và sản lượng sữa của cả nước

Tỉnh, TP Số lượng bũ sữa (con) Sản lượng sữa (tấn)

2005 2006 2007 2008 2005 2006 2007 2008 Cả nước 104116 113215 98659 107983 1976664 2159425 234437 262160 ĐBSH 11975 10659 9136 11986 140982 128772 12025 13002 Đụng Bắc 5454 5325 3056 3086 67946 62306 2610 62789 Tõy Bắc 5058 4090 3945 4445 7820 5706 8960 9879 Bắc Trung Bộ 3817 3261 1708 2133 6506 3535 1073 1096 Duyờn hải MT 3014 1476 1149 2781 739 717 823 983 Tõy Nguyờn 2549 2910 2721 3777 4852 4284 5006 5971 Đụng Nam Bộ 63939 75066 67690 73129 145133 169904 189617 196710 ĐBSCL 8310 10437 9254 8456 117236 126887 14322 15634 Nguồn: Tổng cục thống kờ năm 2007

PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIấN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Thực trạng mối liên kết “bốn nhà” trong chăn nuôi bò sữa tại xã vĩnh thịnh, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w