Thụng tin chung về liờn kết trờn địa bàn

Một phần của tài liệu Thực trạng mối liên kết “bốn nhà” trong chăn nuôi bò sữa tại xã vĩnh thịnh, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 61)

4.2.1.1 Thụng tin chung về cỏc tỏc nhõn liờn kết a) Nguồn lực chăn nuụi bũ sữa của cỏc hộ điều tra

Để cú những đỏnh giỏ chớnh xỏc về kết quả và hiệu quả của mối liờn kết “bốn nhà” đem lại, cũng như xu hướng liờn kết của cỏc hộ CNBS trờn địa bàn. Chỳng tụi tiến hành phõn tổ điều tra thành 2 nhúm hộ là nhúm hộ liờn kết thụng qua hợp đồng tiờu thụ và nhúm hộ liờn kết thụng qua thỏa thuận với hộ thu gom. Cỏc chỉ tiờu điều tra được thể hiện qua Bảng 4.2

Bảng 4.2 Tỡnh hỡnh chăn nuụi bũ sữa của nhúm hộ điều tra

TT Chỉ tiờu Hộ LK thụng

qua HĐ

Hộ LK thụng qua thỏa thuận

1 Tổng số hộ điều tra 50 20

2 Tổng số bũ sữa điều tra 220 73

- Tổng số bũ sữa đang khai thỏc 135 43

- Bũ hậu bị, bờ hướng sữa 85 30

3 Quy mụ chăn nuụi BQ 4,4 3,65

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010

Kết quả trờn cho thấy, quy mụ chăn nuụi của nhúm hộ liờn kết thụng qua hợp đồng trờn địa bàn là 4,4 con/hộ và nhúm hộ liờn kết qua thỏa thuận với hộ thu gom là 3,65 con/hộ. Quy mụ này là khỏ lớn và phự hợp với điều kiện của xó. Được như vậy là do chủ trương phỏt triển chăn nuụi bũ sữa của xó trong nhưng năm qua. Cựng với đú là phong trào CNBS phỏt triển mạnh trong năm 2009 do cú thị trường tiờu

thụ ổn định, giỏ sữa tăng và chăn nuụi bũ sữa được đỏnh giỏ là cú hiệu quả kinh tế cao nhất và phự hợp với điều kiện sản xuất của vựng.

Chăn nuụi bũ sữa là một biện phỏt hữu hiệu để giải quyết việc làm và nõng cao thu nhập cho lao động trờn địa bàn xó. Lao động trong CNBS khụng yờu cầu nhiều về số lượng nhưng trỡnh độ lao động lại quyết định đến năng suất và sản lượng sữa khai thỏc, đặc biệt là hiểu biết trong kỹ thuật chăm súc và ỏp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuụi. Tỡnh hỡnh lao động của nhúm hộ điều tra được thể hiện qua bảng 4.3.

Bảng 4.3 Tỡnh hỡnh lao động trong nhúm hộ điều tra

TT Chỉ tiờu Hộ LK thụng qua Hộ LK thụng qua thỏa thuận 1 Chủ hộ 1.1 Trỡnh độ (BQ số năm đi học) 8,26 8,65 1.2 Tuổi bỡnh quõn 46,7 49,15 2 Nhõn khẩu và LĐ 2.1 Tổng nhõn khẩu BQ 4,78 5,2 2.2 Tổng số LĐ BQ 2,56 2,45 2.3 Trỡnh độ học vấn LĐ chớnh - Cấp I (%) 0,78 0 - Cấp II (%) 41,19 68,97 - Cấp III (%) 58,03 31,13

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010

Khỏc với cỏc ngành chăn nuụi khỏc, trong CNBS đất đai lại là yếu tố quan trọng tỏc động đến cả hiệu quả và quy mụ chăn nuụi. Để đỏp ứng được lượng thức ăn cho 1 con bũ sữa khai thỏc mỗi hộ chăn nuụi cần từ 1,5 – 2 sào cỏ để đỏp ứng đủ thức ăn cho bũ sữa. Phần lớn cỏc hộ chăn nuụi trờn địa bàn đều phải thuờ thờm đất nụng nghiệp để mở rộng quy mụ chăn nuụi với giỏ thuờ đất bỡnh quõn 500000 đ/sào/năm, cú nơi giỏ thuờ đất lờn tới 1000000 đ/sào/năm làm giảm hiệu quả trong chăn nuụi. Tỡnh hỡnh đất đai của nhúm hộ điều tra thể hiện qua Bảng 4.4.

Bảng 4.4 Tỡnh hỡnh đất đai và nguồn vốn của nhúm hộ điều tra

TT Chỉ tiờu Hộ LK thụng qua Hộ LK thụng qua thỏa thuận 1 Đất đai 1.1 Đất thổ cư BQ 397,22 358 1.2 Đất cõy hàng năm BQ - Cỏ CNBS 2818,8 2277 + Đất được chia 1594,8 1296 + Đất thuờ 1224 981 - Trồng lỳa 815,76 729 - Trồng ngụ 205,2 423

1.3 Chuồng trại chăn nuụi 42,4 40,5

1.4 Ao, hồ nuụi trồng thủy sản 698,4 900

2 Nguồn vốn

2.1 Tổng nguồn vốn BQ 59,8 30

- Vốn tự cú 15 10

- Vốn vay 44,88 29

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010

Chăn nuụi bũ sữa đũi hỏi một lượng vốn đầu tư khỏ lớn để xõy dựng chuồng trại, mua con giống… Lượng vốn chủ yếu phục vụ CNBS trờn đại bàn là vốn vay từ người thõn, hàng xúm, cỏc tổ chức tớn dụng, ngõn hàng, và từ cỏc dự ỏn cho vay nhằm phỏt triển CNBS.

b) Thụng tin chung về doanh nghiệp và cỏc cơ sở thu gom

Trờn địa bàn trạm thu gom và hộ thu gom sữa đúng một vai trũ cực kỳ quan trọng trong quỏ trỡnh sản xuất và tiờu thụ sản phẩm sữa. Là cầu nối quan trọng giữa cỏc doanh nghiệp cung ứng đầu vào và cỏc doanh nghiệp chế biến sản phẩm sữa. Là địa điểm cung cấp vật tư, con giống… và là nơi tiờu thụ sản phẩm cho người chăn nuụi. Thụng tin chung về trạm thu gom và hộ thu gom được thể hiện qua Bảng 4.6.

Bảng 4.5 Thụng tin chung về trạm thu gom và hộ thu gom STT Chỉ tiờu ĐVT Trạm thu mua theo hợp đồng Hộ thu mua theo thỏa thuận

1 Số năm hoạt động Năm 6 5

2 Tổng số hộ liờn kết tiờu thụ Hộ 215 44

3 Lượng vốn BQ 1000 đ/ngày 1200 350

4 Khối lượng thu gom BQ Kg/ngày 5300 950

5 Thời gian quan hệ với người

chăn nuụi BQ Năm 10 10

6 TSCĐ đầu tư phục vụ thu

gom Trđ 400 120

7 Phương tiện vận chuyển ễ tụ 3 1

8 Giỏ thu BQ 1000 đ 7600 7500

9 Giỏ bỏn BQ 1000 đ 8600 8300

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010

Qua bảng 4.6 ta thấy rằng trạm thu mua sữa thụng qua hợp đồng tiờu thụ với nụng dõn cú thời gian hoạt động dài hơn và quy mụ hoạt động lớn hơn khỏ nhiều so với hộ thu gom, sự ổn định trong thu mua cũng lớn hơn so với hộ thu gom sữa.

Cú 2 doanh nghiệp tiờu thụ sữa cho hộ nụng dõn qua 2 cơ sở thu gom sữa trờn là Cụng ty CP sữa Quốc tế và Cụng ty CP sữa Hà Nội.

c) Thụng tin chung về Nhà khoa học

Trờn địa bàn hiện nay đang cú khỏ nhiều cỏc tổ chức đúng vai trũ là nhà khoa học nhằm thỳc đẩy phỏt triển CNBS, nõng cao chất lượng sữa, nõng cao trỡnh độ cho người chăn nuụi và tăng cường ỏp dụng tiến bộ trong chăn nuụi.

- Dự ỏn “Nõng cao kỹ thuật chăn nuụi bũ sữa cho cỏc trang trại qui mụ vừa và nhỏ ở Việt Nam” do Chớnh phủ Nhật bản tài trợ thụng qua Cơ quan hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (JICA). Cơ quan chủ quản của Dự ỏn là Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn và cơ quan thực hiện Dự ỏn là Viện chăn nuụi. Dự ỏn đó bắt đầu hoạt động trờn địa bàn từ năm 2006 và sẽ kết thỳc vào năm 2011.

- Mụ hỡnh dự trữ thức ăn thụ xanh cho bũ sữa, bũ thịt của huyện Vĩnh Tường được thực hiện căn cứ vào kế hoạch số 03/KH – NN & PTNT ngày 14/07/2009 về việc triển khai mụ hỡnh chế biến, dự trữ thức ăn thụ xanh cho bũ thịt, bũ sữa năm 2009 – 2010 đó được UBND huyện Vĩnh Tường phờ duyệt. Do phũng NN & PTNT huyện Vĩnh Tường triển khai thực hiện.

- Đào tạo nghề chăn nuụi bũ sữa do Cụng ty Cổ phần Sữa Quốc tế tổ chức. Thực hiện theo văn bản số 207/SNN & PTNT – CN, ngày 17/03/2009 của sở nụng nghiệp tỉnh Vĩnh Phỳc và cụng văn số 242/UBND – NN & PTNT của UBND huyện Vĩnh Tường.

- Dự ỏn Cải thiện và nõng cao chất lượng giống đàn bũ thịt, bũ sữa tỉnh Vĩnh phỳc.

d) Thụng tin chung về Chớnh quyền địa phương

Trong những năm qua chương trỡnh chăn nuụi gia sỳc, gia cầm của địa phương luụn được xỏc định là mũi nhọn trong ngành sản xuất nụng nghiệp. Đặc biờt là CNBS, đàn bũ sữa luụn tăng cả về số lượng và chất lượng. do phự hợp với điều kiện đất canh tỏc, điều kiện tự nhiờn của vựng. CNBS chiếm tỷ trọng 69% trong giỏ trị sản xuất của ngành chăn nuụi. Cú được kết quả như vậy là nhờ UBND xó đó cú những hướng đi đỳng đắn. Cụ thể, xó đó triển khai dự ỏn phỏt triển phỏt triển CNBS trờn địa bàn, phối hợp với cỏc tổ chức liờn quan để thỳc đẩy dự ỏn phỏt triển. Cỏc chương trỡnh triển khai nhằm phỏt triển đàn bũ sữa cũng như phỏt triển hoạt động liờn kết trờn địa bàn được thể hiện qua Bảng 4.6.

Bảng 4.6 Cỏc chương trỡnh triển khai của UBND xó nhằm tăng cường mối liờn kết

TT Chỉ tiờu

Lợi ớch được hưởng

Hộ LK thụng

qua HĐ qua thỏa thuậnHộ LK thụng

1 Hỗ trợ đào tạo nghề cho nụng dõn CNBS Được hưởng Khụng được

hưởng 2 Cung cấp dịch vụ tư vấn/hỗ trợ kiến thức/đào tạo nhõn lực Được hưởng Khụng đượchưởng

3 Hỗ trợ nụng dõn tiếp cận vốn Được hưởng Được hưởng

4 Xõy dựng quy hoạch nguyờn liệu Được hưởng Được hưởng

5 Quy hoạch vựng chăn nuụi Được hưởng Được hưởng

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010 4.2.1.2 Mối quan hệ liờn kết giữa cỏc tỏc nhõn

Với cỏc hoạt động kinh tế của riờng mỡnh, cỏc tỏc nhõn này thực hiện từng nội dung trao đổi, hợp tỏc với nhau thụng qua mối quan hệ liờn kết qua lại, dựa trờn mối rành buộc cụ thể và được thể hiện trong hợp đồng đụi bờn, từ đú tạo sự gắn kết trỏch nhiệm hỗ trợ phỏt huy thế mạnh của cỏc tỏc nhõn, đồng thời cựng chia sẻ rủi ro trong sản xuất kinh doanh.

Sơ đồ 4.2 Mối quan hệ liờn kết giữa cỏc tỏc nhõn trờn địa bàn

Một phần của tài liệu Thực trạng mối liên kết “bốn nhà” trong chăn nuôi bò sữa tại xã vĩnh thịnh, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(159 trang)
w