Tỡnh hỡnh liờn kết trong chăn nuụi bũ sữa tại Vĩnh Thịnh

Một phần của tài liệu Thực trạng mối liên kết “bốn nhà” trong chăn nuôi bò sữa tại xã vĩnh thịnh, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 67)

4.2.2.1 Liờn kết trong sản xuất sữa tươi a) Cỏc tỏc nhõn tham gia liờn kết

Qua tỡm hiểu thực trạng cỏc mối liờn kết trong sản xuất sữa trờn địa bàn, chỳng tụi xỏc định cỏc tỏc nhõn tham gia vào hoạt động liờn kết này được thể hiện qua sơ đồ sau:

1 3 2 NHÀ NễNG NHÀ NƯỚC NHÀ KHOA HỌC - Dự ỏn JICA - Dự ỏn bũ sữa tỉnh Vĩnh Phỳc

- Cty CP sữa Quốc tế

DOANH NGHIỆP

- Cty CP sữa Quốc tế - Cty Cp sữa Hà Nội

Chỳ thớch:

1 - Quan hệ chỉ đạo và phản hồi 2 - Hoạt động chuyển giao KHKT

Sơ đồ 4.3 Tỏc nhõn tham gia liờn kết trong sản xuất sữa trờn địa bàn

b) Nội dung liờn kết giữa cỏc tỏc nhõn

* Liờn kết trong trong việc đưa cỏc yếu tố đầu vào vào sản xuất

Cỏc tỏc nhõn tham gia vào nội dung liờn kết này tại địa phương bao gồm cỏc cơ sở cung cấp con giống, cơ sở cung cấp thức ăn, vật tư phục vụ chăn nuụi bũ sữa đến hộ nụng dõn CNBS. Trạm thu mua sữa và hộ thu mua sữa đúng vai trũ như một đại lý cung cấp cỏc đầu vào này cho cỏc hộ chăn nuụi trờn địa bàn.

* Liờn kết trong chuyển giao khoa học kỹ thuật

Tỏc nhõn đúng vai trũ chớnh trong nội dung chuyển giao khoa học kỹ thuật, đào tạo nghề chăn nuụi và nõng cao kỹ thuật chăm súc đúng vai trũ là nhà khoa học bao gồm Dự ỏn phỏt triển đàn bũ thịt, bũ sữa huyện Vĩnh Tường, Chi cục thỳ y, Viện chăn nuụi và Dự ỏn JICA – nõng cao kỹ thuật chăn nuụi bũ sữa cho cỏc trang trại quy mụ vừa và nhỏ ở Việt Nam tổ chức tập huấn kỹ thuật, nõng cao kỹ thuật chăm súc và triển khai ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Lớp đào tạo nghề chăn nuụi bũ sữa cho nụng dõn do Cụng ty Cổ phần Sữa Quốc Tế (IDP) thành lập

Cơ sở cung cấp con giống Cơ sở cung cấp thức ăn, vật tư Khuyến nụng, cỏc dự ỏn phỏt triển chăn nuụi bũ sữa Hộ chăn nuụi bũ sữa khỏc

HỘ CHĂN NUễI Bề SỮA

Ngõn hàng, tổ chức tớn dụng Cơ chế chớnh sỏch của Nhà nước

Doanh nghiệp tiờu thụ

và chế biến sữa

tại Trung tõm nghiờn cứu và đồng cỏ Ba Vỡ đào tạo nghề chăn nuụi bũ sữa cho nụng dõn trờn địa bàn.

* Liờn kết trong vay vốn phục vụ chăn nuụi bũ sữa

Cỏc tỏc nhõn trong nội dung liờn kết vay vốn phục vụ CNBS trờn địa bàn bao gồm tổ chức tớn dụng nhõn dõn xó Vĩnh Thịnh, cỏc ngõn hàng, và Dự ỏn cho phỏt triển bũ sữa Việt Bỉ từ năm 2000 – 2008.

c) Thực trạng liờn kết giữa cỏc tỏc nhõn

* Liờn kết trong việc đưa cỏc yếu tố đầu vào vào sản xuất

Hiệu quả kinh tế trong CNBS được chi phối bởi rất nhiều yếu tố như con giống, thức ăn,… Trong thực tế, việc cung cấp đầu vào trong chăn nuụi trờn địa bàn được gắn liền với cỏc hợp đồng, cỏc thỏa thuận trong tiờu thụ sản phẩm. Trong những năm vừa qua tỡnh hỡnh CNBS cú rất nhiều biến động gần đõy nhất là “cơn bóo” melamine tỏc đụng đến người chăn nuụi. Để hạn chế thấp nhất những tỏc động đú, hộ nụng dõn cần tham gia cỏc hợp đồng tiờu thụ cú những quy định chặt chẽ về giỏ cả và số lượng thu mua. Đồng thời với cỏc hỡnh thức liờn kết trong tiờu thụ, hộ sẽ được cam kết về việc cung ứng đầu vào trong sản xuất từ chớnh cỏc hộ thu gom trờn địa bàn.

Bảng 4.7 Thực trạng cung ứng đầu vào của cỏc cơ sở thu mua

ĐVT: %

Chỉ tiờu

Đầu vào

Hộ LK thụng qua HĐ Hộ LK thụng qua thỏa thuận

Con giống Thức ăn Con giống Thức ăn

Mua chịu 48 96 30 100

Thuận tiện khi mua 44 88 25 90

Đảm bảo chất lượng 8 16 0 30

Hỗ trợ về kỹ thuật 84 78 30 50

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010

Bảng 4.7 cho thấy thực trạng cung ứng đầu vào của cỏc cơ sở thu mua cũng chớnh là cỏc địa điểm cung ứng đầu vào cho sản xuất trờn địa bàn.

Về con giống, chủ yếu giống bũ sữa trờn địa bàn được trạm thu mua và hộ thu mua tuyển chọn và nhập về địa bàn từ cỏc khu vực CNBS phỏt triển chủ yếu là khu vực T.P Hồ Chớ Minh và Bỡnh Dương. Giỏ con giống trờn địa bàn là rất lớn so với thu nhập của người nụng dõn hiện nay giỏ một con giống từ 30 – 35 triệu đồng. Do vậy, để thỳc đẩy CNBS phỏt triển cỏc cơ sở thu mua cú thể cho nụng dõn mua chịu một phần trong giỏ trị con giống với cam kết tiờu thụ sữa cho nơi cung cấp con giống và cú thể trả khoản nợ này theo hỡnh thức trừ vào thu nhập từ sữa hàng thỏng sau khi khai thỏc, cú 48% số hộ được hưởng lợi ớch này từ việc ký hợp đồng tiờu thụ thụ, và 30% số hộ được hưởng khi cam kết tiờu thụ với hộ thu mua. Số con giống khỏc được người chăn nuụi phỏt triển từ bũ sữa sinh sản hoặc mua lại con giống từ hộ chăn nuụi khỏc trờn địa bàn hoặc từ cỏc khu vực CNBS khỏc như: Phự Đổng, Ba Vỡ…

Khỏc biệt lớn nhất giữa 2 nhúm hộ được điều tra là cú đến 84% số hộ được cam kết hỗ trợ về kỹ thuật thụng qua tập huấn kỹ thuật và đào tạo nghề CNBS qua hợp đồng tiờu thụ với trạm thu mua và doanh nghiệp, trong khi số hộ được cam kết hỗ trợ kỹ thuật ở hộ thu mua chỉ chiếm 30%.

Về thức ăn, hỡnh thức hoạt động của trạm thu mua và hộ thu mua giống nhau về hỡnh thức cung cấp thức ăn. Cỏc hộ chăn nuụi trờn địa bàn sẽ được mua chịu lượng thức ăn cần thiết cho bũ sữa và trả khi nhận được tiền bỏn sữa hàng thỏng. Đõy là hỡnh thức khỏ hiệu quả tạo ra sự ổn định trong chăn nuụi bũ sữa và tạo ra mối ràng buộc lớn giữa người chăn nuụi với cỏc cơ sở tiờu thụ.

* Liờn kết trong triển khai ỏp dụng khoa học kỹ thuật, đào tạo nghề chăn nuụi bũ sữa, nõng cao kỹ thuật chăm súc

Trong CNBS kỹ thuật đúng một vai trũ rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, sản lượng hay núi chung đú là hiệu quả kinh tế trong chăn nuụi. Người chăn nuụi phải cú một trỡnh độ hiểu biết nhất định và để cú được điều này cần cú sự hỗ trợ rất lớn từ tỏc nhõn là nhà khoa học. Thực trạng liờn kết giữa tỏc nhõn nhà khoa học và người nụng dõn được thể hiện qua Bảng 4.8.

Để nõng cao hiệu quả thực hiện Dự ỏn JICA đó triển khai thỏa thuận với 10 hộ trờn địa bàn xó làm trang trại mẫu để thực hiện cỏc hoạt động của dự ỏn. Trong khi

đú, phũng NN & PTNT huyện Vĩnh Tường đó ký hợp đồng với 10 hộ CNBS trờn địa bàn để xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn về dự trữ thức ăn thụ xanh cho bũ sữa, bũ thịt của huyện Vĩnh Tường trong đú cú 8 hộ tham gia mụ hỡnh Ủ chua thức ăn và 2 hộ tham gia mụ hỡnh Ủ rơm urờ. Cỏc hoạt động liờn kết này được thụng qua UBND xó với sự tham gia của tổ chức khuyến nụng xó Vĩnh Thịnh.

Bảng 4.8 Tỡnh hỡnh liờn kết giữa nhà khoa học với hộ nụng dõn

TT Nội dung Hỡnh thức liờn kết Số hộ tham gia

liờn kết

1 Trang trại mẫu của dự ỏn JICA Thỏa thuận 10

2

Mụ hỡnh chế biến, dự trữ thức ăn thụ xanh cho bũ sữa, bũ thịt năm 2009 – 2010

Hợp đồng 10

- Ủ chua thức ăn 8

- Ủ rơm urờ 2

3 Đào tạo nghề chăn nuụi bũ sữa

Hỗ trợ kiến thức cho nụng dõn vựng

nguyờn liệu

Hộ tiờu thụ sữa cho cụng ty IDP

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010

Về hoạt động

Hoạt động chớnh của Dự ỏn JICA - “Nõng cao kỹ thuật chăn nuụi bũ sữa cho cỏc trang trại quy mụ vừa và nhỏ ở Việt Nam” trờn địa bàn là tổ chức cỏc khoỏ đào tạo về kỹ thuật chăn nuụi bũ sữa và cỏc kỹ thuật viờn địa phương. Dự ỏn cũng tiến hành cỏc hoạt động đối với cỏc hộ nụng dõn chăn nuụi bũ sữa thụng qua việc đào tạo trực tiếp như: Tổ chức cỏc hội thảo cho nụng dõn, trỡnh diễn cỏc kỹ thuật tại trang trại mẫu và cỏc hoạt động đào tạo thực địa sau mỗi khoỏ học cho cỏc kỹ thuật viờn địa phương.

Xó Vĩnh Thịnh là vựng mục tiờu của dự ỏn, do vậy Dự ỏn xõy dựng 10 trang trại mẫu trờn địa bàn để đảm bảo được tớnh hiệu quả của cỏc hoạt động đào tạo và khuyến nụng của Dự ỏn. Cỏc trang trại mẫu sẽ được đỏnh giỏ hàng thỏng chủ yếu là về chăm súc nuụi dưỡng và vệ sinh vắt sữa. Và 2 thỏng 1 lần Dự ỏn tổ chức hội thảo

trao đổi kinh nghiệm giữa cỏc trang trại mẫu cú sự tham gia của hộ chăn nuụi trờn địa bàn cựng tham gia. Toàn bộ kinh phớ đều do Dự ỏn hỗ trợ.

Mụ hỡnh dự trữ thức ăn thụ xanh cho bũ sữa, bũ thịt của huyện Vĩnh Tường được thực hiện căn cứ vào kế hoạch số 03/KH – NN & PTNT ngày 14/07/2009 về việc triển khai mụ hỡnh chế biến, dự trữ thức ăn thụ xanh cho bũ thịt, bũ sữa năm 2009 – 2010 đó được UBND huyện Vĩnh Tường phờ duyệt.

Trỏch nhiệm của phũng NN & PTNT là xõy dựng quy trỡnh kỹ thuật, phối hợp với UBND xó và hộ nụng dõn triển khai mụ hỡnh, thực hiện đầy đủ và kịp thời cỏc nội dung hỗ trợ được UBND huyện phờ duyệt. Nội dung được thể hiện qua Bảng 4.9.

Bảng 4.9 Nội dung tập huấn cho cỏc hộ tham gia mụ hỡnh trỡnh diễn

TT Nội dung tập huấn Số lượng

1 Mở hội nghị triển khai, tập huấn và phổ biến kiến thức cho

cỏc hộ tham gia mụ hỡnh 1

2 Tiến hành thực hiện Mụ hỡnh chế biến, dự trữ thức ăn thụ

xanh cho bũ sữa, bũ thịt năm 2009 – 2010 ở 10 hộ 1

3 Mở hội nghị đầu bờ cho nụng dõn trong xó tham gia trao

đổi kinh nghiệm, đỏnh giỏ và rỳt kinh nghiệm 1

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010

Ngoài nội dung tập huấn phũng NN &PTNT triển khai cỏc hỡnh thức hỗ trợ cho cỏc hộ nụng dõn tham gia mụ hỡnh trong đú cú 2 tỳi nilon trị giỏ 200 nghỡn đồng và hỗ trợ mua mỏy thỏi cỏ 500 nghỡn đồng.

Về phớa người chăn nuụi, Để tham gia vào mụ hỡnh cỏc hộ nụng dõn tự nguyện làm đơn tham gia mụ hỡnh, được UBND xó xỏc nhận. Và thực hiện mụ hỡnh như hợp đồng đó ký với phũng NN & PTNT huyện Vĩnh Tường. ( hợp đồng phần phụ lục)

Thực hiện văn bản số 207/SNN & PTNT – CN, ngày 17/03/2009 của sở nụng nghiệp tỉnh Vĩnh Phỳc và cụng văn số 242/UBND – NN & PTNT của UBND huyện Vĩnh Tường về việc đào tạo nghề chăn nuụi bũ sữa do Cụng ty Cổ phần Sữa Quốc tế tổ chức. Thụng qua UBND xó nụng dõn CNBS trờn địa bàn cú nhu cầu sẽ được tham gia lớp học nghề CNBS tại Trung tõm đào tạo nghề chăn nuụi bũ sữa Ba Vỡ – Hà Nội do Cụng ty Cổ Phần Sữa Quốc tế thành lập. Tham gia lớp học nụng

dõn trờn địa bàn sẽ được trang bị kiến thức về chọn giống, chăm súc, nuụi dưỡng, phũng chống dịch bệnh, vệ sinh vắt sữa, bảo quản sữa… trong CNBS.

Hỡnh thức đào tạo bao gồm 2 lớp: lớp phổ cập kiến thức cơ bản cho cỏc nụng dõn mới nuụi chưa được đào tạo và lớp nõng cao kiến thức cho nụng dõn đó được đào tạo trước đõy với hỡnh thức đào tạo theo hướng vừa học vừa thực hành kết hợp thăm quan thực tế tại cỏc trang trại trong vũng 7 ngày, người học được cung cấp toàn bộ chi phớ ăn ở, đi lại trong thời gian học tập, ngoài ra mỗi học viờn được phụ cấp sinh hoạt 50 000 đ/người/ngày.

Với sự tham gia của cỏc tỏc nhõn đúng vai trũ là Nhà khoa học ở trờn trong năm 2009 người chăn nuụi và cỏc cỏn bộ khuyến nụng bũ sữa trờn địa bàn xó đó được tham gia vào cỏc buổi tập huấn được thể hiện qua Bảng 4.10.

Bảng 4.10 Tỡnh hỡnh tập huấn kỹ thuật trong năm 2009

TT Thời

gian Nội dung

Số lượng BQ/lớp

1 10/2008 Hội thảo giữa nụng dõn Nhật Bản và cỏc hộ chăn nuụi

trong xó 95

2 01/2009 Thao diễn cắt múng cho bũ sữa tại cỏc trang trại mẫu 10

3 03/2009 Quản lý trang trại nuụi bũ sữa và cỏc ghi chộp thụng tin 84

4 08/2009 Tiến hành thực hiện Mụ hỡnh chế biến, dự trữ thức ăn

thụ xanh cho bũ sữa, bũ thịt năm 2009 – 2010 ở 10 hộ 10 5 09/2009 Đào tạo cho kỹ thuật viờn địa phương về quản lý dinh

dưỡng cho bũ sữa trước và sau khi đẻ, quản lý stress nhiệt 3 6 10/2009 Hội thảo bỏo cỏo kết quả thực hiện của 10 trang trại mẫu

(dự ỏn JICA) 80

7 12/2009 - Phỏt và hướng dẫn sử dụng lịch ghi chộp bũ sữa sinh sản năm 2010, Phỏt và hướng dẫn đọc poster về quy trỡnh vắt sữa và quản lý chất lượng sữa

110

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010

Sau cỏc buổi tập huấn hộ nụng dõn tham gia đều được phỏt cỏc tài liệu liờn quan để cú thể tỡm hiểu thờm trong quỏ trỡnh vận dụng vào thực tế và được hỗ trợ kinh phớ học tập trong cỏc buổi tập huấn đú.

Về Dự ỏn Cải thiện và nõng cao chất lượng giống đàn bũ thịt, bũ sữa tỉnh Vĩnh phỳc. Dự ỏn được thực hiện thụng qua Phũng NN & PTNT huyện Vĩnh Tường và cỏc cỏn bộ khuyến nụng thỳ y trờn địa bàn xó nhằm cải thiện chất lượng đàn bũ sữa. Cỏc cỏn bộ thỳ y sẽ được Dự ỏn hỗ trợ cỏc trang thiết bị cần thiết như: Bỡnh chứa nitơ, sỳng bắn tinh và cung cấp tinh trựng miễn phớ nhằm phục vụ cụng tỏc thụ tinh nhõn tạo trờn địa bàn nhằm nõng cao chất lượng giống bũ trờn địa bàn.

* Liờn kết trong vay vốn sản xuất

Chăn nuụi bũ sữa yờu cầu một lượng vốn đầu tư ban đầu khỏ lớn do vậy rất cần đến những quan tõm của chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức, đoàn thể để giải quyết vốn sản xuất trong hộ nụng dõn.

Thực tế điều tra cho thấy cú tới 94% hộ nụng dõn ở nhúm hộ liờn kết tiờu thụ cần đến vốn vay để đầu tư cho CNBS với lượng vốn vay bỡnh quõn là 44,88 triệu đồng/hộ. Ở nhúm hộ liờn kết thụng qua thỏa thuận con số này là 80% lượng vốn vay bỡnh quõn là 29 triệu đồng/hộ do quy mụ chăn nuụi nhỏ hơn. Thực tế đú cho thấy giải quyết vấn đề vốn trong CNBS là rất cần thiết với mục tiờu phỏt triển CNBS của xó Vĩnh Thịnh. Tỡnh hỡnh vay vốn của nhúm hộ điều tra được thể hiện qua Bảng 4.11.

Bảng 4.11 Tỡnh hỡnh vay vốn của nhúm hộ điều tra

Chỉ tiờu Hộ LK thụng qua Hộ LK thụng qua thỏa thuận SL(hộ) CC(%) SL(hộ) CC(%) Số hộ vay vốn 47 94 16 80

Vay mượn từ họ hàng người thõn 1 2 1 5

Vay từ hàng xúm lỏng giềng 5 10 0 0

Vay ngõn hàng, quỹ tớn dụng 27 54 7 35

Vay từ dự ỏn Việt – Bỉ 21 42 8 40

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010

Qua bảng 4.4 ta thấy rằng, nguồn vốn vay chủ yếu của hộ nụng dõn trờn địa bàn là từ Ngõn hàng NN & PTNT huyện Vĩnh Tường và quỹ tớn dụng nhõn dõn Vĩnh Thịnh chiếm 54% trong nhúm hộ liờn kết thụng qua hợp đồng và 35% trong nhúm hộ liờn kết thụng qua thỏa thuận. Một nguồn vốn rất lớn khỏc trong hộ chăn nuụi là từ Dự ỏn bũ sữa Việt Bỉ cho vay vốn sản xuất chiếm 42% và 40% ở 2 nhúm hộ.

Về số lượng vốn bỡnh quõn hộ chăn nuụi vay từ cỏc tổ chức cho vay được thể

Một phần của tài liệu Thực trạng mối liên kết “bốn nhà” trong chăn nuôi bò sữa tại xã vĩnh thịnh, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 67)