Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012,

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh nhnoptnt huyện tân hồng, tỉnh đồng tháp (Trang 39)

7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và

3.2.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012,

năm 2012, 2013

Kết quả hoạt đông kinh doanh của ngân hàng 6 tháng dầu năm 2012- 2013 được trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Tân Hồng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012- 2013

Đơn vị tính: triệu đồng

(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Tân Hồng)

Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012- 2013 cũng rất tốt, lợi nhuận các giai đoạn 6 tháng năm 2013 có xu hướng tăng trưởng lại. Để hiểu rõ hơn ta đi sâu vào phân tích từng chỉ tiêu cụ thể:

6T/2013 SO VỚI 6T/2012 CHỈ TIÊU 6T/2012 6T/2013

Số tiền % Thu nhập 59.048 43581 (15.467) (26,19) Thu từ lãi 57.630 42.030 (15.600) (27,07) Thu ngoài lãi 1.418 1.551 133 9,38

Chi phí 60.600 38.015 (22.585) (37,27)

Chi trả lãi 34298 22.950 (11.348) (33,09) Chi phí ngoài lãi 26.302 15.065 (11.237) (42,72)

26

-Tổng thu nhập: Trong 6 tháng đầu năm 2012 thu nhập của ngân hàng đạt 59.048 triệu đồng, đến 6 tháng đầu năm 2013 thu nhập của ngân hàng chỉ đạt 43.851 triệu đồng, tức nhu thập giảm 15.467 triệu đồng tương ứng giảm với tỷ lệ 26,19% so với 6 tháng đầu năm 2012.

-Tổng chi phí: Trong 6 tháng đầu năm 2013, tổng chi phí của ngân hàng đạt 38.015 triệu đồnggiảm 22.585 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2012, tỷ lệ giảm là 37,27%. Tuy nhiên tổng chi phí luôn thấp hơn tổng thu nhập của ngân hàng, điều này cho thấy ngân hàng đã có bước phát triển đúng hướng, đạt được mục tiêu đề ra.

- Lợi nhuận: Ta có thể thấy, lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2012 là 1.152 triệu đồng đến 6 tháng đầu năm 2013 đạt 5.566 triệu đồng, tăng với tốc độ tăng trưởng là rất nhanh.

27

CHƯƠNG 4

THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH HUYỆN TÂN HỒNG

4.1. TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA CÁC NĂM TỪ 2010- 2012 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2013

Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tân Hồng là một ngân hàng chuyên phục vụ, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện. Trong những năm qua hoạt động của ngân hàng tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Một trong những chức năng quan trọng của ngân hàng là phân phối lại nguồn tài nguyên, luân chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn tạm thời, thúc đẩy quá trình sản xuất lưu thông hàng hóa. Do nằm trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nên việc cân đối vốn huy động và cho vay được thực hiện dễ dàng hơn. Nếu ngân hàng chi nhánh huy động được vốn cao hơn nhu cầu cho vay thì phần chênh lệch sẽ chuyển về ngân hàng cấp trên theo quy định và ngược lại nếu huy động vốn thấp hơn cho vay thì phần chênh lệch sẽ được điều chuyển vốn từ cấp trên theo quy định. Do đó, nguồn vốn cơ bản để ngân hàng kinh doanh là vốn huy động và vồn điều chuyển từ cấp trên. Nguồn vốn của ngân hàng giai đoạn 2010- 2012 được trình bày ở bảng 4.1.

Qua bảng 4.1, ta thấy tổng nguồn vốn của ngân hàng tăng liên tục, cụ thể: Năm 2010, tổng nguồn vốn là 411.880 triệu đồng, đến năm 2011 là 509.401 triệu đồng, tăng 67.512 triệu đồng (tương ứng tăng 15.28%) và năm 2012 là 515.239 triệu đồng, tăng 8.829 triệu đồng (tương ứng tăng 1,15%). Trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, vốn điều chuyển và vốn huy động điều chiếm tỷ trọng cao

- Vốn huy động: Nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng qua 3 năm. Năm 2010, vốn huy động của ngân hàng là 49.034triệu đồng, đến năm 2011 là 91.478 triệu đồng, tăng 42.444 triệu đồng (tương ứng tăng 86.56 % và đến năm 2012 là 99.634 triệu đồng, tăng 8,156 triệu đồng (tương ứng tăng 8.92%). Nguyên nhân của sự tăng trưởng là do ngân hàng đã có nhiều biện pháp tích cực nhằm thu hút nguồn vốn huy động nhàn rỗi trong nhân dân: huy động tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán, phát hành kì phiếu, trái phiếu,… với nhiều kì hạn và nhânlãi suất linh hoạt. Ngân hàng thường xuyên thông tin khuyến

28

Bảng 4.1. Nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Tân Hồng giai đoạn 2010- 2012

Đơn vị tính: triệu đồng

(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Tân Hồng)

NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2011 SO VỚI 2010

NĂM 2012 SO VỚI 2011 CHỈ TIÊU

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % VỐN HUY ĐỘNG 49.034 11,1 91.478 17,96 99.634 19,34 42.444 86,56 8.156 8,92

VỐN ĐIỀU CHUYỂN 392.846 89,9 417.923 82,04 415.605 80,66 25.077 6,38 (2.318) (0,55)

29

Ngân hàng, từ đó thu hút được nguồn vốn khá lớn cho nền kinh tế. Năm 2010 vốn huy động chiếm 11,1% tổng nguồn vốn sang năm 2011 chiếm 17,96 % tổng nguồn vốn và năm 2012 chiếm 19,34% tổng nguồn vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đây là tín hiệu đáng mừng cho hoạt động của ngân hàng. Việc sử dụng vốn huy động sẽ giúp ngân hàng chủ động hơn trong việc cho vay và không cần tốn thêm chi phí cho việc xin điều chuyển vốn từ ngân hàng cấp trên. Vì vậy, ngân hàng cần coi trọng khâu huy động vốn và xem đây là nhiệm vụ trọng tâm.

- Vồn điều chuyển: Hầu hết các ngân hàng quốc doanh còn phụ thuộc nhiều vào vốn điều chuyển do nguồn vốn huy động không đáp ứng hết nhu cầu vay vốn của khách hàng. Vốn điều chuyển vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn này hiện vẫn có sự tăng giảm. Cụ thể năm 2010 đạt 392.846 triệu đồng đến năm 2011 tăng lên đến 417.923 triệu đồng tăng 25.077 triệu đồng (tương đương 6,38%). Đến năm 2012 thì con số này giảm xuống 415.605 triệu đồng giảm 2.318 triệu đồng so với năm 2011. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do nguồn vốn điều chuyển có lãi suất cao hơn vốn huy động. Khi ngân hàng phụ thuộc quá nhiều vào vốn điều chuyển sẽ làm chi phí tăng cao, lợi nhuận giảm sút và không chủ động được việc cho vay vốn. Do đó, ngân hàng phấn đấu làm tăng nguồn vốn huy động và giảm vốn điều chuyển.

Bảng 4.2. Nguồn vốn của NHNo&PTNT huyện Tân Hồng 6 tháng đầu năm 2012- 2013.

Đơn vị: Triệu đồng

6T/ 2012 6T / 2013 6T/2013 so với 6T/20112 CHỈ TIÊU

Số tiền % Số tiền % Số tiền % VỐN HUY ĐỘNG 92.420 18,31 140.888 27,09 48.468 52,44 VỐN ĐIỀU CHUYỂN 312.390 81,69 274.351 72,91 (38,039) (12,17 ) TỔNG NGUỒN VỐN 404.810 100,00 415.239 100,00 10.429 2,58

30

Qua bảng số liệu 4.2, ta thấy tổng nguồn vốn của ngân hàng vẫn có xu hướng tăng, cụ thể: Tính đến 6 tháng đầu năm 2012, tổng nguồn vốn của ngân hàng là 504.810 triệu đồng, đến cùng kì năm 2013 tăng lên và đạt là 515.239 triệu đồng, tăng 15.295 triệu đồng (tương ứng tăng 3,03%). Trong tổng nguồn vốn của ngân hàng giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012 và 2013, vốn đều chuyển vẫn chiếm tỷ trọng khá cao so với vốn huy động.

- Vốn huy động: Nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng mạnh trong giai đoạn này. Trong 6 tháng đầu năm 2013, vốn huy động đạt 140.888 triệu đồng, tăng so với cùng kì năm 2012 là 92.420 triệu đồng, nghĩa là tăng 48.468 triệu đồng (tương ứng tăng 52,44%). Nguyên nhân của sự tăng trưởng là do ngân hàng tiếp tục thực hiện nhiều biện pháp tích cực thu hút nguồn vốn huy động. Việc sử dụng nguồn vốn tự huy động mang lại tính chủ động về vốn cho ngân hàng do đó mặc dù được điều chuyển vốn từ ngân hàng cấp trên nhưng vẫn không lơi là khâu huy động vốn. Về tỷ trọng trong cơ cấu tổng nguồn vốn, tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn tăng mạnh. Trong 6 tháng đầu năm 2012, vốn huy động đạt 92.420 triệu đồng, chiếm 18,31 % tổng nguồn vốn, tăng so với cùng kì năm 2013 vốn huy động đạt 140.888 triệu đồng, chiếm 27,09% tổng nguồn vốn.

- Vốn điều chuyển: Vốn điều chuyển của ngân hàng có xu hướng giảm nhẹ. Tính đến quý II/2013 vốn điều chuyển của ngân hàng là 274.351 triệu đồng, giảm 38.039 triệu đồng (tương ứng giảm 12,17%) so với cùng kì năm 2012. Trong đó, tỷ trọng vốn điều chuyển trên tổng nguồn vốn trong 6 tháng đầu năm 2013 là 72,91% giảm so với cùng kì năm 2012 (chiếm đến 81,69%). Vốn điều chuyển đã có tín hiệu giảm tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng cao hơn vốn huy động của ngân hàng. Ngân hàng cần xem lại hoạt động và có hướng điều chỉnh trong 6 tháng cuối năm nhằm làm giảm hơn nữa mức vốn điều chuyển nhằm tránh tình trạng chi phí tăng lên, giảm sút lợi nhuận của ngân hàng.

4.2. THỰC TRẠNG CHO VAY HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

NHNo&PTNT HUYỆN TÂN HỒNG

4.2.1. Doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp

4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn

Doanh số cho vay theo thời hạn ( tổng doanh số cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn) của NHNo&PTNT huyện Tân Hồng giai đoạn 2010- 2012 được trình bày trong bảng 4.3.

31

Bảng 4.3. Doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp theo thời hạn huyện Tân Hồng giai đoạn 2010- 2012

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo&PTNT huyện Tân Hồng)

Qua bảng số liệu 4.3 ta thấy tổng doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2010 tổng doanh số cho vay là 353.888 triệu đồng, đến năm 2011 tăng 59.807 triệu đồng lên mức 413.695 triệu đồng (tương ứng tăng 16,89%). Đến năm 2012 là 438.457 triệu đồng, tăng 24.762 triệu đồng (tương ứng tăng 5,98 %) so với năm 2011. Doanh số cho vay trong 3 năm không ngừng gia tăng là do sự thay đổi chính sách tín dụng theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Phát triển linh hoạt hoạt động tín dụng làm cho đồng vốn ngày càng đáp ứng sâu rộng nhu cầu vốn cho hộ sản xuất nông nghiệp. Ta có thể thấy được sự chênh lệch rất lớn giữa tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung dài hạn, lý do là huyện Tân Hồng có trên 70% dân số là hộ sản xuất với ngành nghề truyền thống là trồng trọt, chăn nuôi nên đa số khách hàng của ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh ngắn hạn.

- Doanh số cho vay ngắn hạn: tăng trong giai đoạn 2010- 2012. Năm 2010, cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp là 321.888 triệu đồng, năm 2011 là 380.199 triệu đồng, tăng 58.311 triệu đồng (tương ứng tăng 18,11%) so với năm 2010. Đến năm 2012 doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp là 407.349 triệu đồng, tăng 27.150 triệu đồng (tương ứng tăng 7,14 %) so với năm 2011. Doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất năm sau luôn cao hơn năm trước nguyên nhân là do khách hàng có nhu cầu mở rộng việc đầu tư,

NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 NĂM 2011 SO VỚI 2010 NĂM 2012 SO VỚI 2012 CHỈ TIÊU

Số tiền Số tiền Số tiền Số

tiền % Số tiền % NGẮN HẠN 321.888 380.199 407.349 58.311 18,11 27.150 7,14 TRUNG DÀI HẠN 32.000 33.496 31.108 1.496 4,67 (2.388) (7,13) TỔNG 353.888 413.695 438.457 59.807 16,89 24.762 5,98

32

sản xuất kinh doanh đồng thời loại hình cho vay ngắn hạn tương đối phù hợp với chu kỳ sản xuất tại địa phương - sản xuất nông nghiệp, đầu tư cho cây trồng vật nuôi. Bên cạnh đó, tâm lý người dân họ không muốn các khoản vay của họ kéo dài quá lâu vì phải tốn kém thêm chi phí, họ muốn vay trong ngắn hạn với mức lãi suất phải chịu sẽ thấp hơn ngắn hạn vì các khoản đầu tư ngắn hạn sẽ thu hồi vốn nhanh hơn, rủi ro thấp. Điều này cho thấy tín dụng ngắn hạn đã và đang được mở rộng, đóng vai trò chủ yếu trong quá trình sử dụng vốn của ngân hàng.

- Doanh số cho vay trung và dài hạn: tăng giảm không ổn định giai đoạn 2010- 2012. Năm 2010 cho vay trung và dài hạn hộ sản xuất nông nghiệp là 23.000 triệu đồng, năm 2011 là 33.496 triệu đồng, tăng 1.496 triệu đồng (tương ứng tăng 4,67%) so với năm 2010. Đến năm 2012 doanh số cho vay là 31.108 triệu đồng, giảm 2.388 triệu đồng (tương ứng giảm 7,13%) so với năm 2011. Doanh số cho vay trung và dài hạn giảm là khách hàng lo ngại khoản vay kéo dài phải tốn kém chi phí, đa phần hộ vay phục vụ sản xuất hoa màu và trồng lúa nên có vòng quay vốn ngắn nên không có nhu cầu vay dài hạn. Hơn nữa, trong điều kiện kinh tế khó khăn nên việc phát triển mở rộng đầu tư dài hạn gặp nhiều khó khăn.

Doanh số cho vay trong 6 tháng đầu năm 2012- 2013 được trình bày trong bảng 4.4.

Bảng 4.4. Doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp theo thời hạn giai đoạn 6 tháng đầu năm 2012- 2013

Đơn vị tính: Triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo &PTNT huyện Tân Hồng)

Qua bảng 4.4 cho ta thấy, tổng doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2012 là 306.270 triệu đồng và 6 tháng đầu năm 2013 là 295.733 triệu đồng. Nghĩa là doanh số cho vay có sự giảm nhẹ 13.537 triệu đồng (tương ứng giảm 4,38 %).

6T/2012 6T/2013 6T/2013 so với 6T/2012 CHỈ TIÊU

Số tiền Số tiền Số tiền % NGẮN HẠN 288.321 289.421 1.100 0,30

TRUNG VÀ DÀI HẠN 20.949 6.412 (14.537) (69,39)

33

- Doanh số cho vay ngắn hạn: Trong 6 tháng đầu năm 2012, doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp là 288.312 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2013 là 289.421 triệu đồng, tăng 1.100 triệu đồng (tương ứng tăng 0.30 %).

- Doanh số cho vay trung và dài hạn: Trong 6 tháng đầu năm 2012, doanh số này là 27.949 triệu đồng, bước sang cùng kì năm 2013 là 6.412 triệu đồng, giảm 14.412 triệu đồng (tương ứng giảm 69,39 %). Nhìn chung, ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn của hộ sản xuất có xu hướng tăng, doanh số cho vay trung và dài hạn có xu hướng giảm. Xu hướng cho vay ngắn hạn sẽ giúp cho ngân hàng và hộ sản xuất nông nghiệp sớm thu hồi vốn, nâng cao hiệu quả xoay vòng vốn. Về phía ngân hàng sẽ sử dụng nguồn vốn thu hồi nhanh này vào các hoạt động lĩnh vực khác hoặc các dự án vay khác. Về phía hộ sản xuất nông nghiệp, mức lãi suất thấp sẽ phù hợp với chu kì kinh doanh, giảm áp lực về lãi suất

4.2.1.2. Doanh số cho vay theo đối tượng.

Doanh số cho vay theo đối tượng của NHNo&PTNT huyện Tân Hồng giai đoạn 2010- 2012được trình bày trong bảng 4.5.

- Trồng trọt: Chiếm tỷ trọng rất lớn nhất và đóng vai trò quan trọng trong doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp. Doanh số cho vay năm 2010 là 251.821 triệu đồng chiếm 71,15 % tổng doanh số cho theo đối tượng, năm 2011 đạt 296.752 triệu đồng chiếm 71,73%, tăng 44.931 triệu đồng (tương ứng tăng 17,84 %) so với năm 2010. Đến năm 2012 doanh số này tăng đến 315.953 triệu đồng chiếm 73,84 %, tăng 19.201 triệu đồng so với năm 2011 (tương ứng 5,88 %). Nguyên nhân của sự biến động tăng lên này là do diện tích gieo sạ lúa ngày càng được mở rộng quy mô. Hiện nay việc áp dụng khoa học kỹ thuật đòi hỏi nguồn vốn khá lớn để mua trang thiết bị, máy móc, phân bón để đầu tư sản xuất lúa ngày một hiệu quả hơn.

- Chăn nuôi: Là một đối tượng cũng được đa số người dân áp dụng trong việc cải thiện đời sống. Năm 2010, doanh số đạt 73.487 triệu đồng chiếm 18,89 %, năm 2011 là 84.149 triệu đồng, tăng 10.662 triệu đồng (tương ứng tăng 14,51% )so năm 2010. Tiếp tục năm 2012 tăng đến 88.154 triệu đồng tăng 4.005 triệu đồng (tương ứng tăng 4,76 %) so với năm 2011. Nguyên nhân của xu hướng tăng này là quy mô chăn nuôi ngày càng được mở rộng, và trước đó do ảnh hưởng của dịch bệnh, lượng cũng trở nên khan hiếm làm giá heo hơi tăng lên cao. Trước thị trường đầy tiềm năng cùng sự hổ trợ từ phía

34

Bảng 4.5: Doanh số cho vay hộ sản xuất nông nghiệp theo đối tượng giai đoạn năm 2010- 2102

Đơn vị tính: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng tín dụng NHNo &PTNT huyện Tân Hồng)

tăng 4.005 triệu đồng (tương ứng tăng 4,76 %) so với năm 2011. Nguyên nhân của xu hướng tăng này là quy mô chăn nuôi ngày càng được mở rộng, và trước đó do ảnh hưởng của dịch bệnh, lượng cũng trở nên khan hiếm làm giá heo hơi tăng lên cao. Trước thị trường đầy tiềm năng cùng sự hổ trợ từ phía các cơ quan nhà nước, mà cụ thể là các ngân hàng nông nghiệp, từ đó tạo động lực cho bà con nông dân mạnh dạng đầu tư vốn chăn nuôi heo, bò,…. làm

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh nhnoptnt huyện tân hồng, tỉnh đồng tháp (Trang 39)