3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu
3.2.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
* Tài liệu thứ cấp trong ựề tài gồm:
- Các tài liệu ựã ựược công bố trên sách, báo, tạp chắ, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước.
- Các chắnh sách phát triển kinh tế, chắnh sách khuyến nông, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tắn dụng cho phát triển nông nghiệp ựược thu thập tại Phòng Nông nghiệp huyện và Uỷ ban nhân dân huyện Hải Hậụ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37 - Tình hình sử dụng ựất ựai ựược thu thập tại Phòng địa chắnh và Phòng Thống kê huyện Hải Hậụ
- Dân số, lao ựộng, vốn, ngành nghề, cơ cấu sản xuất, diện tắch, nông sản, sản lượng các loại cây trồng; tình hình chăn nuôi (gia súc, gia cẩm, thuỷ sảnẦ); thực trạng phát triển kinh tế và sử dụng nguồn lực của huyện giai ựoạn 2008 - 2010 ựược thu thập tại Phòng Thống kê huyện Hải Hậụ
- Những nghị quyết, báo cáo của huyện, tỉnh ựược thu thập tại Văn phòng Uỷ ban nhân dân huyện Hải Hậụ
- Các số liệu khác ựược thu thập từ Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông huyện Hải Hậu, thông tin trên mạng Internet.
3.2.1.2 Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp
3.2.1.2.1 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu và phương phương pháp chọn mẫu ựiều tra
* Các bước chọn ựiểm nghiên cứu
để ựạt ựược mục tiêu nghiên cứu, chúng tôi chọn ựiểm nghiên cứu và thu thập số liệu ựiều tra theo các bước sau:
- Bước 1: Chọn xã nghiên cứu:
Dựa vào ựặc ựiểm ựất ựai và kinh tế xã hội của huyện. Chọn các xã ựại diện cho huyện về ựiều kiện tự nhiên, vị trắ ựịa lý và kinh tế xã hội, sản xuất trồng trọt dưới sự tư vấn của lãnh ựạo, cán bộ Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê và Uỷ ban nhân dân huyện. Tiến hành khảo sát các xã ựịnh chọn.
- Bước 2: Chọn thôn nghiên cứu:
Các thôn ựại diện cho xã về kinh tế xã hội, sản xuất trồng trọt dưới sự tư vấn của lãnh ựạo, cán bộ và các ựoàn thể như hội nông dân, hội phụ nữ xã, thôn.
- Bước 3: Chọn hộ ựiều tra:
Các hộ ựiều tra ựược trọn bằng phương pháp ngẫu nhiên dựa trên tỷ lệ các nhóm hộ của từng xã và ựã ựược người dân tham gia bình chọn. Bước nhảy ựược tắnh theo danh sách từng nhóm hộ thuộc vùng ựiều trạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38 Bước nhảy (BN) = Tổng số hộ trong diện ựiều tra/ số hộ ựược ựiều tra Lấy số ngẫu nhiên bất kỳ (NH) trong khoảng 1 của BN, từ ựó tắnh các giá trị: NH, NH + BN, NH + 2BNẦ Các hộ ựược trọn là hộ có số thứ tự trùng với giá trị trên. Bên cạnh ựó chọn một số hộ tham gia Hiệp hội sản xuất lúa Tám và ựiều tra một số ựại lý kinh doanh thóc gạo trong huyện.
* Kết quả chọn ựiểm nghiên cứu
- Kết quả chọn xã nghiên cứu: ựã chọn ựược 5 xã là: Vùng 1 xã Hải Trung; Vùng 2 với diện tắch ựất chiếm gần 60% diện tắch ựất toàn huyện chọn 2 xã: Hải Toàn và Hải đường; Vùng 3 chọn xã Hải Lý, Hải An.
- Kết quả chọn thôn và hộ: Từ các tiêu chắ trên, kết quả là chúng tôi ựã chọn 180 hộ trong 5 xã ựể tiến hành ựiều tra, nghiên cứụ
3.2.1.2.2 Nội dung cơ bản của phiếu ựiều tra
để ựảm bảo các yêu cầu ựặt ra của luận văn, chúng tôi thu thập các thông tin gồm:
- đặc ựiểm chung của hộ (tên, tuổi, giới tắnh, học vấn, loại hộ, trình ựộ chuyên môn nghiệp vụẦ).
- điều kiện sản xuất của hộ (ựất ựai, lao ựộng, vốn, tài sản dùng cho sản xuấtẦ).
- Tình hình sử dụng ựất ựai, lao ựộng, vốnẦ.
- Tình hình sản xuất của hộ gồm: trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề, kinh doanh dịch vụ, buôn bán.
- Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm lúa Tám như: Giá, nơi tiêu thụ, hệ thống bán buôn, bán lẻ....
- Các thông tin khác như khuyến nông, khả năng mở rộng sản xuất, ựiểm mạnh ựiểm yếu của ựịa phương, ý kiến của người dân về chắnh sách của nhà nướcẦ
Nội dung chi tiết của phiếu ựiều tra ựược thể hiện ở phiếu ựiều tra trong phần phụ lục.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39