0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SẢN XUẤT LÚA TÁM TẠI HUYỆN HẢI HẬU,TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 38 -38 )

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Hải Hậu là một huyện nằm ở khu vực phắa Nam của tỉnh Nam định, có toạ ựộ ựịa lý vào khoảng 2007' vĩ ựộ Bắc và 106015Ỗ kinh ựộ đông. Phắa đông của huyện giáp biển đông, phắa Bắc giáp huyện Trực Ninh và huyện Xuân Trường, phắa Tây Nam giáp huyện Nghĩa Hưng, phắa Tây giáp huyện Trực Ninh. Hải Hậu cách thủ ựô Hà Nội 130km và Hải Hậu là huyện ựược hình thành và bồi ựắp bởi hệ thống phù sa sông Thái Bình, ựất ựai bằng phẳng có ựiều kiện ựặc trưng của vùng có ựiều kiện sinh thái ven biển trong những hệ thống sản xuất nông nghiệp của đồng bằng Sông Hồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

3.1.1.2 Thời tiết, khắ hậu, thuỷ văn

Hải Hậu là một vùng ựặc trưng cho kiểu vùng sinh thái ven biển của đồng Bằng Sông Hồng, do vậy có ựặc ựiểm khắ hậu gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt:

- Mùa khô bắt ựầu từ tháng 10 ựến tháng 3 năm sau: Thời tiết vào mùa này chịu ảnh hưởng của gió mùa ựông bắc, mưa phùn, thiếu ánh sáng và ẩm ướt.

- Mùa mưa bắt ựầu từ tháng 4 ựến hết tháng 9: Mùa này chịu ảnh hưởng của gió đông Nam, nhiệt ựộ nóng, mưa nhiều và có bãọ

Nhìn chung khắ hậu của huyện thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp, là một vùng ven biển với hệ thống ruộng canh tác chủ yếu là vàn cao và vàn thấp, chỉ có một số diện tắch nhỏ bị nhiễm mặn, vì vậy rất thuận lợi cho sự phát triển ựặc biệt là các loại cây trồng. Với ựặc ựiểm này, Hải Hậu có ựiều kiện thâm canh, tăng vụ với ựiều kiện ựược bố trắ các loại cây trồng thắch hợp cho từng hệ thống canh tác.

Tuy nhiên, do vị trắ ven biển nên Hải Hậu cũng gặp không ắt khó khăn trong phát triển của sản xuất:

- Thời tiết biến ựộng thất thường, thiên tai năm xảy ra sớm, năm thì muộn, vì vậy rất khó khăn cho việc phòng chống, nhất là việc bố trắ lịch thời vụ sản xuất thắch hợp, ựặc biệt là cây lúa Tám - một cây trồng truyền thống của ựịa phương.

- Vào mùa mưa hệ thống nước biển theo ựường sông dâng cao, gây khó khăn cho việc tưới tiêu của nông dân.

Với những ựiều kiện như vậy, Hải Hậu có ựiều kiện tốt ựể phát triển nông nghiệp, tuy nhiên ựể hạn chế sự ảnh hưởng của những biến ựộng thời tiết, nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp thì cần bố trắ hệ thống và cơ cấu cây trồng phù hợp.

Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Hải Hậu là 226,4km2, ựược phù sa sông bồi ựắp trên thềm cát biển, vì vậy có ựộ dốc thoải dần từ phắa Bắc xuồng phắa Nam, từ Tây Bắc xuống đông Nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29 Là một vùng ựất cửa sông và giáp biển nên ựất ựai của huyện có ựịa hình tương ựối bằng phẳng, cốt ựất phổ biến từ 0,5m - 0,7m, chất ựất màu mỡ nhiều dinh dưỡng với thành phần cơ giới trung bình. Hải Hậu ựược bao bọc bởi hệ thống sông Ninh Cơ và sông Sò, ngoài ra với 32km ựê biển, 31km ựê sông lớn với hàng chục sông ựào như sông Múc, sông Trệ, sông Cửa Khúc, sông Xẻ Giữa, sông Xẻ Tây, Xẻ đông... ựã tạo lên cho huyện một hệ thống thuỷ lợi rất tốt thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp.

Huyện còn có hệ thống thuỷ lợi tương ựối hoàn chỉnh với hệ thống sông xương cá ựã tạo nên hệ thống tưới tiêu hoàn toàn bằng trọng lực với 90% diện tắch ựược tưới bằng thuỷ triều và 10% diện tắch ựồng cao tưới kết hợp. Ngoài ra huyện còn có hệ thống ựầu mối cầu cống tưới tiêu ựảm bảo tiêu thoát nhanh, tiếp nước tốt hàng năm tiếp từ 17 -18 lần thuỷ triều vào các chân ruộng giúp cải tạo ựất. Với hệ thống thuỷ lợi như vậy, sản xuất nông nghiệp của huyện có ựược ựiều kiện ựể sản xuất thâm canh và phát triển ựa dạng hoá cây trồng theo mùa vụ.

3.1.1.3 Tình hình ựất ựai của huyện

- Tình hình ựất ựai của huyện Hải Hậu

Diện tắch ựất nông nghiệp của huyện ựược tắch tụ và bồi ựắp của hệ thống sông Thái Bình nên ựất ựai của huyện ựược phân chia làm nhiều vùng khác nhau tuỳ theo thời gian tắch tụ của phù sa và vị trắ của vùng nằm trong vùng ảnh hưởng của các hệ thống sông và biển. Tuy vậy, nhìn chung ựất ựai của Hải Hậu có thành phần cơ giới trung bình (chiếm 70% diện tắch) và với 91,4% diện tắch là vùng ựất giầu chất dinh dưỡng, với ựiều kiện như vậy ựã hình thành lên những hệ thống sản xuất khác nhau phụ thuộc vào khả năng và ựặc ựiểm ựất ựai của từng vùng.

Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 23.022 hạ Trong ựó, diện tắch ựất nông nghiệp ắt có sự thay ựổi, năm 2008 diện tắch ựất nông nghiệp là 16.037,1 ha chiếm 69,7% tổng diện tắch ựất tự nhiên, giai ựoạn 2008 - 2010 ựất nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 nghiệp giảm 18,4 ha với tốc ựộ giảm bình quân là 0,1%/năm. Nguyên nhân của sự giảm này là do một số diện tắch ựất canh tác chuyển thành ựất thổ cư và ựất chuyên dùng.

Với diện tắch ựất canh tác (ựất trồng cây hàng năm) chiếm 60% diện tắch ựất tự nhiên thì việc phát triển cây hàng năm là một hoạt ựộng mang tắnh chủ ựạo trong sản xuất nông nghiệp của huyện.

đất phi nông nghiệp năm 2008 có diện tắch là 6686,9 ha chiếm 29,1%; năm 2009, diện tắch ựất phi nông nghiệp tăng lên 22,41 ha và ựến năm 2010 diện tắch ựất phi nông nghiệp là 6.709,31 ha, chiếm 29,1%. Bình quân 3 năm, ựất phi nông nghiệp tăng 2%.

Diện tắch ựất nông nghiệp bình quân trên một khẩu có sự thay ựổi không ựáng kể: năm 2008 là 1,53 sào/khẩu, năm 2010 là 1,51 sào/khẩu, bình quân 3 năm giảm 0,7%. Diện tắch ựất canh tác trên một hộ nông nghiệp năm 2010 là 6 sào/hộ, bình quân 3 năm giảm 3,2%.

Nói tóm lại, tình hình ựất ựai huyện Hải Hậu 2008 - 2010 tương ựối ổn ựịnh, mặc dù có một số chỉ tiêu thay ựổi nhưng không ựáng kể và không ảnh hưởng ựáng kể ựến các hoạt ựộng sản xuất trên ựịa bàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

Bảng 3.1: Tình hình ựất ựai của huyện Hải Hậu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu Diện tắch (ha) cấu (%) Diện tắch (ha) cấu (%) Diện tắch (ha) cấu (%) 2009 /2008 2010/ 2009 BQ chung Tổng diện tắch ựất tự nhiên 23.015,6 100,0 23.017,8 100,0 23.022,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Ị đất NN 16.055,5 69,8 16.048,2 69,7 16.037,1 69,7 100,0 99,9 99,9 1. đất canh tác 12.467,3 77,7 12.568,2 78,3 13.792,4 86,0 100,8 109,7 105,2 + đất 3 vụ 3.250,5 26,1 3.270,1 26,0 3.267,6 23,7 100,6 99,9 100,3 + đất 2 vụ 7.561,2 60,6 7.594,2 60,4 7.704,6 55,9 100,4 101,5 100,9 + đất 1 vụ 1.655,7 13,3 1.803,9 14,4 2.820,1 20,4 109,0 156,3 130,5 2. đất trồng cây lâu năm 1.817,1 11,3 1.817,0 11,3 1.816,8 11,3 100,0 100,0 100,0 3. đất nuôi trồng thuỷ sản 1.580,3 9,8 1.663,0 10,4 1.599,2 10,0 105,2 96,2 100,6 IỊ đất phi NN 6.686,9 29,1 6.701,4 29,1 6.709,3 29,1 100,2 100,1 100,2 1. đất ở 1.557,3 23,3 1.559,4 23,3 1.561,9 23,3 100,1 100,2 100,1 2. đất chuyên dùng 3.857,7 57,7 3.862,5 57,6 3.878,2 57,8 100,1 100,4 100,3 3. đất khác 1.271,9 19,0 1.279,5 19,1 1.269,3 18,9 100,6 99,2 99,9 IIỊ đất chưa sử dụng 273,2 1,2 268,2 1,2 275,6 1,2 98,2 102,8 100,4 IV. Một số chỉ tiêu bình quân 1. đất NN/hộ NN (sào) 8,2 8,2 8,2 100,2 99,4 99,8 2. đất NN/khẩu NN (sào) 1,5 1,5 1,5 100,0 98,7 99,3 3. đất NN/LđNN (sào) 2,8 2,8 2,8 101,1 101,4 101,3 4. đất canh tác/hộ NN (sào) 6,4 6,4 6,0 100,3 93,5 96,8 5. đất canh tác/khẩu NN (sào) 1,2 1,2 1,2 100,0 99,2 99,6 6. đất canh tác/LđNN (sào) 2,1 2,2 2,3 105,2 104,5 104,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

- Phân vùng sản xuất của huyện theo ựiều kiện ựất ựaị

Hình 2: Bản ựồ ựịa lý phân vùng ựất ựai huyện Hải Hậu

Nhìn chung ựất ựai của Hải Hậu có thành phần cơ giới trung bình (chiếm 70% diện tắch) và với 91,4% diện tắch là vùng ựất giầu chất dinh dưỡng, với ựiều kiện như vậy ựã hình thành lên những hệ thống sản xuất khác nhau phụ thuộc vào khả năng và ựặc ựiểm ựất ựai của từng vùng. Sản xuất nông nghiệp của huyện ựược chia làm 3 vùng chắnh:

Vùng 1 - Vùng ựất cao với diện tắch chiếm 34,4% nằm ở phắa đông- Bắc của huyện giáp với 2 huyện Giao Thủy và Trực Ninh ựây là vùng ựất có tắnh chất ắt chua, ựộ mùn thấp, lân nghèo, thành phần cơ giới nhẹ, ựộ dày canh tác ựất trong vùng từ 15cm-25cm. Vì vậy, vùng này phù hợp cho việc phát triển các loại cây trồng cao sản. Với ựặc ựiểm là vùng ựất cao, rất khó khăn cho việc trồng những giống lúa cao cây, có tắnh chống ựổ thấp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33 56,3% diện tắch (trong ựó khoảng 50% diện tắch ựất trồng lúa), ựất có ựộ cao từ 0.5-0.7m so với mặt nước biển, ựộ PH của ựất thấp (PH=5,5-6,0), ựất vùng này giầu dinh dưỡng, ựộ mùn khá, tầng canh tác dầy tới 70cm, với thành phần cơ giới chủ yếu là ựất thịt ựến thịt nặng. Vùng này gồm những xã tập chung ở phắa Tây và vùng giữa huyện, ựất thoải từ phắa Bắc xuống phắa Nam. Với ựặc ựiểm ựất ựai như vậy cùng với ựặc ựiểm về kinh tế - xã hội của vùng như trình ựộ thâm canh của người dân khá tốt, nhu cầu lương thực của họ ựã ựược ựáp ứng ựủ, nghề phụ của người dân hầu như rất ắt. Do ựó, chăn nuôi khá phát triển, nhu cầu lương thực dùng cho chăn nuôi ngày càng tăng, vì vậy một số giống có chất lượng vừa phải nhưng năng suất cao cũng ựược ựưa vào sản xuất ựể phục vụ cho chăn nuôi như: Khang dân, Q5... Cơ cấu giống vùng này có sự ựa dạng hơn Vùng 1 và Vùng 3 và là vùng có tỷ lệ diện tắch trồng các giống lúa Tám cao nhất.

Vùng 3 Ờ Vùng ựất thấp và nhiễm mặn, Vùng này có 2 vùng chắnh là vùng ựất thấp, trũng và vùng ựất nhiễm mặn:

Vùng ựất thấp và trũng chiếm 6,8% diện tắch của toàn huyện, ựây là vùng ựất thấp dưới 0,5m so với mặt nước biển, vùng này chủ yếu tập trung ở ven sông, ven biển. Với ựộ dày tầng canh tác từ 20cm - 25cm, ựất ở vùng này chưa ựược bồi ựắp hoàn chỉnh, thành phần cơ giới nhẹ vì vậy mà khả năng hấp thụ dinh dưỡng kém, ựất ắt mùn, nghèo lân, có ựộ mặn cao vì vậy chỉ thắch hợp cho việc trồng các loại cây có khả năng chịu mặn.

Với diện tắch chiếm 2,5%, vùng ựất nhiễm mặn là vùng chịu ảnh hưởng do sự rò rỉ của nước biển, ựất nghèo dinh dưỡng và có ựộ mặn cao trên 0,15%. đây là vùng ựất có ựiều kiện phát triển nông nghiệp rất khó khăn ựược biệt là trồng lúa nước. Giống lúa Tám nghển có ựặc tắnh chịu chua mặn tốt hơn các giống lúa Tám khác chủ yếu ựược tập chung ở vùng nàỵ Vùng này có ưu thế trong việc khai thác và nuôi trồng thuỷ hải sản.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 34

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG SẢN XUẤT LÚA TÁM TẠI HUYỆN HẢI HẬU,TỈNH NAM ĐỊNH (Trang 38 -38 )

×