Lũy kế 11 tháng đầu năm HPG đã hoàn thành kế hoạch doanh thu, tổng doanh thu là 12.825 tỷ đồng đạt 104 % kế hoạch năm 2010 tăng 56% yoy, lợi nhuận sau thuế là 1.231 tỷ đồng đạt 91% kế hoạch năm. HPG có EPS cơ bản ( 4 quý gần nhất)
khoảng 4.983 đồng/ cp và P/E cơ bản đạt 7.7 lần. Trong quý IV năm 2010, vốn điều lệ của công ty tăng lên 3.178 tỷ đồng nhờ vào việc chuyển đổi 870 nghìn trái phiếu thành 23,3 triệu cổ phiếu phổ thông vào 30/ 11/2010.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm 2011 được HPG đặt ra là 16.000 tỷ dồng doanh thu( tăng 12% yoy) và 1.620 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế( tăng 12% yoy). Về kế hoạch đầu tư sản xuất thép xây dựng trong năm 2011 HPG sẽ tập trung vào các suất thêm 350 nghìn tấn/ năm đẩy nhanh các hạng mục xây dựng cơ bản của khu liên hợp Hòa Phát cùng với việc tiến hành lắp đặt các thiết bị cho giai đoạn 2 nhằm nâng tổng công suất của khu liên hợp 1 lên 1 triệu tấn thép/ năm. Đối với hoạt động bất động sản trong năm 2011, HPG sẽ đầy mạnh tiến độ của các dự án sau: Triển khai thi công phần hầm và phần thô của dự án Mardarin Garden, hoàn thành toàn bộ khu vực văn phòng và cơ bản hoàn thành phần chung cư của dự án 257 Giai Phóng, tích cực phối hợp các đối tác thực hiện công tác quy hoạch và giải phóng mặt bằng đối với dự án khu đô thị Tây Mỗ..
Trong trung hạn khi các dự án sản xuất thép xây dựng và bất động sản được đưa vào thương mại sẽ tạo ra doanh thu và lợi nhuận lớn cho HPG trong những năm tiếp theo.Do đó cố phiếu HPG có thể sẽ vẫn thu hút các nhà đầu tư.
Dù ngành thép vẫn tiềm ẩn những rủi ro về đầu vào, tỷ giá, nhưng vẫn là ngành sản xuất cơ bản có tầm quan trọng đặc biệt đối với nền kinh tế.
Với những doanh nghiệp đầu ngành như HPG thì cơ hội dành cho tăng trưởng rất lớn. Cần lưu ý hơn tình hình các dự án BĐS mà HPG đang triển khai để đánh giá kỹ hơn về rủi ro và cơ hội của cổ phiếu này.
Thanh khoản khá,trong khoảng 60 phiên giao dịch gần đây, khối lượng đặt mua bình quân 390.000 cp/ phiên, khối lượng đặt bán bình quân trên 437.000 cp/ phiên, khối lượng giao dịch bình quân đạt 312.000 cp/ phiên.
Giá cổ phiếu nhìn chung có xu hướng giảm điểm, Cuối tháng 05/2011 có đợt sụt giảm mạnh theo thị trường và xác lập mức giá thấp nhất trong vòng hơn 2 năm. Hiện tại,
vùng đáy quanh mức giá 27.000-30.000 đ/cp là ở mức hỗ trợ gần nhất. Vùng kháng cự gần nhất là quanh mức 36.000 đ/cp.
Vị thế ngành, HPG lần đầu tiên vượt qua Pomina, Tisco, Vinakyoei chiếm thị phần lớn nhất ngành Thép trong nước, chiếm 14,2% thị phần thép xây dựng từ cuối quý I/2011.
Hoạt động kinh doanh bất động sản, HPG hiện có 7 dự BĐS, gồm: KCN Phố Nối A (600 ha); KĐT Bắc Quốc lộ 5 (300ha); Building 257 Giải Phóng, Hà Nội; Mandarin Garden - Hà Nội; KĐT Đại Mỗ - Tây Mỗ - Hà Nội (sở hữu khoảng 25%); CC Kim Đồng (12.324 m2); CC Bình Triệu - Thủ Đức - Tp.HCM (8.250 m2). Trong đó đáng lưu ý là dự án 257 Giải Phóng sẽ hạch toán lợi nhuận trong năm 2011. Do thị trường BĐS Hà Nội đang gặp khó khăn, dự án Mandarin có thể sẽ là gánh nặng cho HPG Kết quả ấn tượng trong quý I 2011, HPG đã đạt 4.800 tỷ đồng doanh thu và 550 tỷ đồng LNST, tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Dự kiến chia cổ tức 40% năm 2011.
* HPG: Phát hành 800 tỷ đồng trái phiếu để đầu tư bất động sản
Theo đó, HPG sẽ phát hành 800 tỷ đồng trái phiếu, mệnh giá 1 tỷ đồng/trái phiếu, kỳ hạn 3 năm, với lãi suất 14,5%/năm cho năm đầu, lãi suất các năm sau thả nổi được xác định hàng năm.
Ngày phát hành là 21/7/2010, ngày đến hạn thanh toán là 21/7/2013. Lãi trái phiếu được trả sau hàng năm. Gốc trái phiếu được thanh toán một lần khi đến hạn.
Theo HPG, mục đích của đợt phát hành trái phiếu này nhằm huy động vốn để Tập đoàn sử dụng thực hiện dự án bất động sản tại Hà Nội và bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Trước đó, HPG công bố, trong 5 tháng đầu năm 2010, doanh thu của Tập đoàn đạt 4.800 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 560 tỷ đồng. Tập đoàn này cũng cho biết, dự kiến trong một vài tháng tới đây sẽ bắt đầu triển khai bán các căn hộ thuộc Dự án tổ hợp văn phòng, trung tâm thương mại và nhà ở cao cấp tại 257 Giải Phóng do Công ty Đô Thị Hòa Phát làm chủ đầu tư.
Thi công xây lắp và SXCN đường giây 500kV Pleiku – Mỹ Phước - Cầu Bông :
Có vốn đầu tư 500 tỷ đồng, trong đó khoảng 100 tỷ đồng là vốn vay.- khấu hao trong vòng 10 năm theo phương pháp đường thẳng.Để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh VNECO còn phải bỏ ra 100 tỷ vốn lưu động vào năm 0. Dự kiến sau khi đi vào
hoạt động doanh thu sẽ là 300 tỷ vào năm đầu và mỗi năm tăng khoảng 8%. Chi phí hoạt động ước tính 150 tỷ trong năm đầu và sau đó tăng 8% trong 6 năm và 4 năm tiếp theo tăng mỗi năm 5%.Gía trị thanh lý trang thiết bị máy móc của VNECO là 100 tỷ đồng vào cuối năm thứ 10.Tỷ suất thuế là 25% và tỷ suất sinh lợi cần thiết là 20%. * ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
ĐVT : (tỷ đồng)
k
T =2,5/10*100% = 25%
NĂM TDC KHẤU HAO GTCL
0 0,00 600,00 1 25% 150,00 450,00 2 25% 112,50 337,50 3 25% 84,38 253,13 4 25% 63,28 189,84 5 25% 47,46 142,38 6 25% 35,60 106,79 7 25% 26,70 80,09 8 25% 26,70 53,39 9 25% 26,70 26,69 10 25% 26,70 0,00
CHỈ TIÊU 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10DOANH THU 300 324,00 349,92 377,91 408,15 440,80 476,06 514,15 555,28 599,70 DOANH THU 300 324,00 349,92 377,91 408,15 440,80 476,06 514,15 555,28 599,70 CHI PHÍ 150 162,00 174,96 188,96 204,07 220,40 238,03 249,93 262,43 275,55 KHẤU HAO 150 112,50 84,38 63,28 47,46 36,60 26,70 26,70 26,70 26,70 LNTT 0 49,50 90,58 125,68 156,61 183,80 211,33 237,51 266,15 297,45 THUẾ TNDN 0 12,38 22,65 31,42 39,15 45,95 52,83 59,38 66,54 74,36 LNST 0 37,13 67,94 94,26 117,46 137,85 158,50 178,14 199,61 223,09 ĐT TSCĐ -500 VL ĐBS -100 100,00 THANH LÝ 100,00 Dòng ngân quỹ ròng -600 150 149,63 152,32 157,54 164,92 174,45 185,20 204,84 226,31 449,79
I.ĐÁNH GIÁ, LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Giá trị hiện tại ròng của dự án NPV
NPV = -Co + ∑ = + n i k i Fi 1 (1 ) = 133,55 > 0 => chấp nhận dự án Tỉ suất sinh lời nội bộ IRR
1i = 15% => NPV1= 303,31 i = 15% => NPV1= 303,31 2 i = 27% => NPV2 = -30,15 2 1 1 2 2 1 * * NPV NPV i NPV i NPV IRR + + = =25% > 20% => Chấp nhận dự án.