0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Sự tương phản của định mệnh với con người trong

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT TƯƠNG PHẢN TRONG TỔ CHỨC NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS CỦA VICTOR HUYGO (Trang 69 -69 )

7. Cấu trỳc luận văn

2.3.3 Sự tương phản của định mệnh với con người trong

Đức bà Paris”

Trước tiờn, ta thấy sự tương phản giữa vẻ đẹp toàn diện của Exmờranda với cuộc đời bi thảm của nàng. Exmờranda chớnh là sản phẩm tiờu biểu của bi kịch định mệnh. Exmờranda là một cụ gỏi trẻ trung, xinh đẹp được rất nhiều người yờu quý. Chớnh vẻ đẹp ấy đó biến cụ trở thành một nhõn vật nổi bật, trở thành điểm sỏng đối lập hoàn toàn với cỏi õm u của xó hội trung cổ: “Cụ gỏi đú là người, hay tiờn, hay thiờn thần… Cụ ta khụng cao lớn, dỏng người thanh mảnh vươn lờn hết sức ngạo nghễ. Nước da nõu, nhưng ban ngày hẳn ỏnh lờn màu hồng tươi đẹp của dõn Ăngđaludi và dõn La Mó. Bàn chõn nhỏ nhắn cũng là chõn người Ăngđaludi, vỡ xỏ vừa khớt vừa thoải mỏi vào đụi giày xinh xắn. Cụ ta nhảy mỳa, xoay trũn, quay tớt trờn tấm thảm Ba Tư cũ, mỗi lần xoay trũn khuụn mặt rạng rỡ của cụ lại lướt qua đụi mắt to đen ngời sỏng như ỏnh chớp… tiếng trống rền trờn đụi cỏnh tay trũn lẳn và thanh tao giơ cao quỏ đầu, với dỏng người mảnh dẻ, lả lướt và nhanh nhẹn như ong bũ vẽ, trong chiếc ỏo nịt kim tuyến phẳng phiu, ỏo dài sặc sỡ phồng bay, với đụi vai trần, cặp chõn thon thỉnh thoảng lộ ra dưới vỏy, mỏi túc huyền cặp mắt rực lửa” [4,86]. Khụng chỉ cú ngoại hỡnh đẹp, Exmờranda cũn là người cú trỏi tim nhõn hậu tuyệt vời. Đú là khi cụ đồng ý lấy Pie Gringoa để cứu anh ta thoỏt khỏi giỏ treo cổ, và hơn hết khi mà tất cả mọi người dửng dưng, thậm chớ là cú những hành động độc ỏc trước tiếng thột kờu cứu của Cadimụđụ, thỡ Exmờranda: “Khụng núi một lời, cụ gỏi lại gần tội nhõn đang vựng vẫy vụ ớch để nộ trỏnh, rồi thỏo chiếc bỡnh nước ở dõy lưng nhẹ nhàng đưa sỏt vào đụi

mụi khụ khốc của kẻ khốn khổ”[4,278]. Và đặc biệt hơn hết là nàng cú một

tỡnh yờu chung thủy, mónh liệt. Đối với nàng, tỡnh yờu mạnh hơn cỏi chết. Yờu Phờbuýt, nàng yờu tuổi trẻ, yờu một viễn ảnh tương lai sỏng lạn, tươi đẹp, quyến rũ như vẻ ngoài của viờn sĩ quan. Tỡnh yờu của nàng chất chứa khỏt

vọng tự do, chống lại những gỡ giả dối, già nua, cưỡng bức. Nhưng tỡnh yờu lại khiến cho Exmờranda đau khổ nhiều hơn hạnh phỳc. Bất hạnh vỡ tỡnh yờu là một cỏi gỡ đú cao cả, vụ tư khụng thể đi đụi với tớnh đàng điếm nhẫn tõm của Phờbuýt, với thúi ghen tuụng độc ỏc cú thể dẫn đến hành động giết người của Phrụlụ. Nhưng dự cú đức hạnh bao nhiờu đi nữa thỡ kết cục cuộc đời của nàng vẫn là bi kịch. Exmờranda bị buộc tội giết chớnh người mà cụ yờu thương nhất, phũ phàng hơn nữa Phờbuýt cũng tin vào điều đú và bỏ rơi cụ, để rồi: “Cụ gỏi Bụhờmiờng, vào một ngày cũn tựy ý đức hoàng thượng định đoạt, lỳc giữa trưa, cụ sẽ được chở bằng xe bũ, mặc ỏo lút, đi chõn khụng, cổ đeo thừng, tới trước cổng lớn nhà thờ Đức bà và cụ sẽ chuộc tội ở đú, tay cầm cõy đuốc bằng sỏp nặng hai cõn, rồi từ đú, sẽ được dẫn tới quảng trường Grevo, tại đõy cụ sẽ được treo cổ và tắc thở trờn đài xử giảo của đụ

thành”[4,376].

Bất hạnh đến với Exmờranda khụng chỉ trong tỡnh yờu mà ngay từ nhỏ cụ đó phải chịu bao đau khổ. Cuộc đời cụ là một sự đỏnh trỏo hoỏn đổi. Lẽ ra cụ cũng cú một mỏi ấm gia đỡnh, cú một người mẹ, nhưng trớ trờu thay cụ lại bị bắt cúc từ thủa ấu thơ và sống một cuộc sống: “Tự do như khớ trời, song

gần như man dại, cuộc đời Bụhờmiờng” nay đõy mai đú. Trong hành trỡnh đi

tỡm mẹ, bước chõn Exmờranda trải qua nhiều vựng đất khỏc nhau với bao mối nguy hiểm luụn rỡnh rập, đe dọa cuộc sống của cụ. Điển hỡnh nhất là sự xuất hiện của vị linh mục Phrụlụ, “khuụn mặt quỷ dữ” ấy luụn ỏm ảnh cụ, theo sỏt cụ trờn mọi đường phố Paris và chớnh ụng ta là người đưa cụ tới giỏ treo cổ. Rồi đến khi bà tu kớn dũng Tỳi Guyduylo - mẹ của cụ chưa nhận được đứa con của mỡnh, người đàn bà ấy cũng là một nỗi ỏm ảnh, một cỏi búng luụn nguyền rủa, chỉ trớch cụ. Thậm chớ bà ta cũn muốn cụ chết để trả thự cho đứa con gỏi mỡnh. “Định kiến xó hội” đủ khiến cho cụ gỏi trẻ trung, xinh đẹp và nhõn hậu này phải gặp nhiều nỗi bất hạnh. Và cú lẽ, bất hạnh lớn nhất và đau

đớn nhất với cụ là khi tỡm được và nhận ra được mẹ, thỡ cũng là lỳc cụ phải từ biệt sự sống.

Nếu như Exmờranda được xõy dựng là nhõn vật biểu trưng cho cỏi đẹp về hỡnh thức lẫn tõm hồn, nhưng lại cú kết cục cuộc đời bi thảm thỡCadimụđụ lại là một biểu trưng cho tấm lũng cao đẹp của con người, nhưng ở hắn dường như luụn thường trực một nỗi đau khụng thể diễn tả được. Sự cảm nhận rừ nỗi đau ấy đó khiến Cadimụđụ đỏnh mất cả những tri giỏc cũn lại. Gần như suốt đời im lặng, nhưng chứa chất bờn trong khối thịt dị hỡnh ấy là tiếng than ai oỏn, tru trộo cho số phận. Từ khi mới sinh ra nú đó bị bố mẹ đẩy ra ngoài xó hội. Nú phải nhận sự ghẻ lạnh, xỳc phạm của đồng loại từ lỳc nú cũn chưa biết nhận thức. Nú vẫn im lặng hoàn toàn, cho đến khi trỏi tim nú biết rung động. Nú hiểu rằng tỡnh yờu của nú khụng khỏc gỡ tỡnh yờu của một con đom đúm dành cho một vỡ tinh tỳ sỏng lấp lỏnh trờn bầu trời, nú chỉ là thứ đồ sành đặt bờn cạnh pha lờ vụ giỏ. Chớnh vỡ thế mà nú tự nhận thức được cỏi kết của mối tỡnh đơn phương, mói mói nú chỉ là kẻ đứng sau để bảo vệ tỡnh yờu của người mỡnh yờu mà thụi. Cố sống im lặng bao năm để quờn đi định mệnh, nhưng số phận cứ đầy đọa để rồi đến lỳc chết nú vẫn phải mang theo linh hồn một nỗi đau trần tục.

Clụđơ Phrụlụ - con người thõu túm trong tay rất nhiều tri thức đương thời, y cú một trớ tuệ phi thường. Tuổi trẻ của Phrụlụ qua đi trong say mờ học tập, nghiờn cứu, tin tưởng rồi thất vọng, đau khổ rồi vui sướng, trờn khắp dọc đường chiếm lĩnh cỏc bộ mụn khoa học. Cú lẽ, trong “Nhà thờ Đức bà Paris” khụng cú nhõn vật nào cú bi kịch định mệnh dày xộo tõm hồn đến vật vó như Phrụlụ. Chớnh y là người bị hai tiếng “định mệnh” làm đau đớn đến khụn cựng. Phrụlụ cao thượng, đức hạnh luụn cú mơ ước chỏy bỏng vươn tới cỏi thỏnh thiện của linh hồn đó bị những dục vọng của bản thõn giết chết. Và con người cú trớ tuệ lớn nhưng bản năng cũng mónh liệt này đó ý thức được đú là

bi kịch của cuộc đời mỡnh, bi kịch định mệnh. Khi Jang cối say đến thăm Phrụlụ, gó đó phỏt hiện ra những chữ Hy Lạp khắc trờn tường phũng của Phrụlụ, dự khụng hiểu lắm nhưng gó cũng lờ mờ đoỏn được ý nghĩa ‘AN’ AGKH hay fatum: Định mệnh. Nhưng gó chưa thể thõm nhập vào thế giới huyền bớ đầy khổ nhục của Phrụlụ. Huygo viết: “Jang đõu cú biết biển cả ham mờ của con người sẽ nung nấu và sụi sục cuồng điờn đến độ khi nào ta cự tuyệt nú mọi lối thoỏt, biển cả nú dõng lờn, tràn bờ, đào thấm, đến khi biển

cả vỡ đờ, chảy lạc dũng”. Tất cả là những gỡ thuộc về tiền định của số phận

rồi. Những ham mờ khụng thể kỡm nộn nổi đối với Phrụlụ, cứ như một con thỳ dữ, Phrụlụ hiến dõng tỡnh yờu của mỡnh cho ỏc quỷ. Tỡnh yờu của y chỉ cũn bao hàm những đam mờ tội lỗi. Đõy là sự đối lập giữa ước vọng sống tốt đẹp với sự tha húa của ước vọng đú - bi kịch định mệnh đó chiến thắng sự vươn lờn của con người y. Phrụlụ bị Cadimụđụ đẩy xuống từ trờn gỏc chuụng rồi chết tứa mỏu. Y cao đẹp biết bao khi lấy bản năng là kẻ thự, nhưng cuối cựng lại bị đẩy vào hỏa ngục cũng vỡ thất bại trước nú.

Cũn với nhõn vật Guyduylo - bà tu kớn dũng Tỳi, niềm hạnh phỳc duy nhất của cuộc đời bà là cú được một đứa con gỏi xinh đẹp, bộ bỏng mà bà rất đỗi tự hào, tất cả niềm yờu thương bà đều dành cho con. Nhưng nghịch cảnh thay khi định mệnh trớ trờu đó cướp đi cỏi niềm vui cứu vớt bà: “Đối với loại

gỏi giang hồ, chỉ cú tỡnh nhõn hoặc đứa con mới lấp đầy trỏi tim họ”. Cú thể

núi cuộc đời Guyduylo đó gắn bú với nhà mồ gần mười lăm năm. Dưới ngũi bỳt của nhà văn sự bất hạnh của nhõn vật này nhiều hơn vui sướng. Mún kỉ vật duy nhất mà bà cũn lại là chiếc giày xinh xắn của đứa con, nhưng chớnh nú lại trở thành một dụng cụ tra tấn vĩnh cửu nghiền nỏt trỏi tim người mẹ. Nú luụn nhắc nhở bà về những điều đó qua cũn nỗi đau thỡ khụng bao giờ tan được. Nỗi đau ấy tựa hồ cũn mónh liệt hơn theo từng ngày và người ta nghe thấy rờn rỉ một giọng núi to, đều đều buồn đến nóo lũng. Khi Guyduylo chưa

nhận ra Exmờranda là con gỏi của mỡnh thỡ bà căm ghột và nguyền rủa cụ:

“Hụm nay đến lượt tao, tao sẽ ăn thịt con bộ Ai Cập. Ồ, nếu khụng cú chấn

song ngăn cản, tao đó ăn thịt mày rồi”[4,556], “Mày chết đi”[4,557]. Đến

lỳc nhận được con Guyduylo vụ cựng hạnh phỳc: “Người mẹ khốn khổ dốc đầm đỡa lờn bàn tay yờu quý cả một giếng đen ngũm và sõu thẳm nước mắt cú sẵn trong người, mà từ mười lăm năm nay bao nhiờu đau khổ đó từng giọt

từng giọt thấm đọng lại”[4,559], bà vẽ ra viễn cảnh tương lai: “Khi nào về

đến quờ, mẹ con ta sẽ cỳng dõng đụi giầy xinh xắn để xỏ chõn cho Chỳa hài

đồng trong nhà thờ… tụi chưa chết vỡ vui sướng”[4,561]. Nhưng niềm hạnh

phỳc mà mất cả nửa đời người bà mới tỡm thấy bỗng chốc vụt bay, bà khụng cũn cơ hội để đối xử tốt, chăm súc cho cụ con gỏi bộ bỏng của mỡnh nữa: “Ta đó mất nú, như vậy suốt mười năm năm, rồi ta lại tỡm thấy nú, và như vậy chỉ trong một phỳt. Rồi họ lại bắt mất nú của ta. Và bõy giờ lỳc nú đang đẹp, đang lớn, nú trũ chuyện với ta, nú yờu ta, đỳng bõy giờ là lỳc họ tới ăn thịt

con ta, ngay trước mắt ta, mẹ của nú”[4,561]. Thật là một nghịch cảnh trớ

trờu.

Ngoài ra thỡ nhà thơ gần chết đúi Pie Gringoa - nhà triết học triết trung và hoài nghi cũng là một nhõn vật bị rơi vào bi kịch, cú những mõu thuẫn khụng thể điều hũa được. Gringoa là hỡnh ảnh biếm họa một cỏ tớnh nhu nhược thớch sống bằng ảo mộng hóo huyền. Chỉ cốt yờn thõn, gặp đõu hay đú, chàng luụn lạc quan bất đắc dĩ như Candido của Vonte, chàng yờu người khụng bằng yờu dờ, yờu dờ khụng bằng yờu gỗ đỏ, yờu ai cũng khụng bằng yờu mỡnh, một cỏi mỡnh sống lơ lửng theo chủ nghĩa lóng mạn thuần tỳy, viển vụng. Gringoa luụn nuụi ảo tưởng giữa một xó hội đầy rẫy tội ỏc để rồi cuối cựng bị rơi vào trạng thỏi bất lực vỡ thất bại khi khụng giải quyết được những nhu cầu vặt vónh của cuộc đời. Chàng chua chỏt nhận ra miếng cơm manh ỏo vẫn lụi chàng về thực tế, vẫn phải ban ngày dựng hàm răng cắn chồng ghế

làm trũ để đến tối cú cỏi cho vào hàm răng mà nhai. Đõy khụng phải là sự đối lập gay gắt, bi ỏt, dữ dội, nhưng vẫn khiến cho người đọc cảm thấy thất vọng về sự yếu đuối cựng với tinh thần đấu tranh nửa vời, hai mặt của chàng. Chàng trỳt lờn số phận những yếu kộm của mỡnh để cố bao biện. Tất cả những lớ do chàng đưa ra đều thuộc về thiờn mệnh, thậm chớ chàng gặp hoàng thượng cũng là do thiờn mệnh, khụng bị treo cổ cũng là do thiờn mệnh.

Túm lại, với biện phỏp nghệ thuật tương phản Huygo đó cho ta thấy sự đối lập giữa con người với định mệnh - “định mệnh của những thế lực trự dập con người: sức mạnh của thần quyền, của cỏc thế lực phong kiến trong xó hội”. ễng đó làm đảo lộn những quan niệm văn học đang thống trị, những qui tắc giỏo điều trỡ trệ, cổ hủ về cỏc phương diện nghệ thuật bằng cỏch đưa cỏi grotexco vào sỏng tỏc văn chương như một đối tượng của văn học, nghệ thuật. Đưa cỏi tương phản ngẫu nhiờn, bất ngờ, cỏi phi lớ để đồng thời tạo nờn được sự đối lập trong bản thõn mỗi nhõn vật và sự đối lập giữa cỏc nhõn vật với nhau, qua đú so sỏnh, đối chiếu để làm sỏng rừ cỏi nột riờng, cỏi độc đỏo của mỗi nhõn vật. Từ đú mà cuộc đời cũng như số phận của nhõn vật sẽ dần dần hiện ra. Vỡ vậy, sử dụng nghệ thuật tương phản, là một trong những yếu tố gúp phần tạo nờn thành cụng trong tổ chức nhõn vật của thiờn tài Victor Huygo. Nú cũng là một đặc trưng trong thủ phỏp tiểu thuyết của tỏc giả Nhà thờ Đức bà Paris. Huygo vỡ thế mà cú sự đúng gúp khụng nhỏ vào bước phỏt triển của nghệ thuật tiểu thuyết Phỏp ở thế kỉ XIX, và tạo nờn tớnh thời đại trong những sỏng tỏc của riờng đại văn hào.

KẾT LUẬN

Với tư cỏch là chủ soỏi của chủ nghĩa lóng mạn, cõy sồi già xanh ngắt V.Huygo đó cú những sỏng tạo tuyệt vời, vượt qua được sự truy bức của giới hạn thời gian, vượt qua những hạn chế của tư tưởng thời đại và cả những đặc điểm về mặt hỡnh thức của phương phỏp sỏng tỏc lóng mạn, chủ nghĩa mang tớnh lịch sử đương thời. Tỏc phẩm của Victor Huygo cú sức vang động mói mói tới tõm can người đọc, đỏnh thức lương tri nhõn loại bằng những hồi chuụng cảnh tỉnh mạnh mẽ, vào tận những ngừ ngỏch sõu kớn nhất của người đọc. Nhà thờ Đức bà Paris thể hiện tập trung bỳt phỏp lóng mạn của Victor Huygo, tỏc phẩm cú chiều sõu tư tưởng hết sức độc đỏo, làm cho người đọc cảm nhận được một tiếng lũng đau đớn của đại văn hào, khi ụng xõy dựng lờn bi kịch muụn thủa của kiếp “Người” thể hiện qua những con người bất hạnh như Cadimụđụ, Exmờranda hay mưu mụ xảo quyệt như Clụđơ Phrụlụ… Huygo đó lựa chọn kết hợp giữa cỏi trỏc tuyệt và cỏi thụ kệch. Nhõn vật của Huygo cú “cỏi phi thường”, “cỏi quỏ kớch cỡ”. Những hỡnh thỏi tu từ trong miờu tả nhõn vật như ẩn dụ, tương phản đó tạo nờn những bức chõn dung nhõn vật mang tớnh lóng mạn. Cadimụđụ được coi là “nhõn vật khởi đầu” cho một hệ thống nhõn vật trung tõm - những con người khốn khổ. Với ngũi bỳt bậc thầy trong cỏch xõy dựng nhõn vật V. Huygo đó làm cho “Nhà thờ Đức bà Paris” trở thành một trong những cuốn tiểu thuyết hay nhất của thế kỉ XIX, và nú cũng chứng tỏ ụng là một nhà văn lớn, một thiờn tài của văn học thế giới, đỳng như Jean Macsin đó nhận định: “ Huygo là một nhà văn lớn, ụng hơn ai hết bởi thiờn tài mờnh mụng hiển nhiờn của mỡnh đó khuất phục giới am hiểu

văn chương (Kể cả những nhà phờ bỡnh ỏc ý nhất), và đồng thời sỏnh mỡnh ngang với hàng triệu con người bỡnh thường đó từng đến với tỏc phẩm của ụng dễ dàng để rồi trỏi tim và trớ tuệ họ sẽ khắc sõu hoài về ấn tượng đú”.

Nghệ thuật của Victor Huygo là nghệ thuật của nhà viết tiểu thuyết Lóng mạn, cho nờn ụng đó tạo ra được những nhõn vật rất độc đỏo, khỏc lạ và phi thường. Bao nhiờu nhõn vật dự là chớnh hay phụ do ụng sỏng tạo ra đều rất “sống” - một sức sống mónh liệt, do nú là kết quả của một cỏi nhỡn sõu sắc, nghiền ngẫm thấu đỏo. ễng đó phỏt hiện được những đặc tớnh của con người qua lời ăn, tiếng núi, trong cỏch nhỡn, cỏch cười, trong cỏc hành động cử chỉ,

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT TƯƠNG PHẢN TRONG TỔ CHỨC NHÂN VẬT TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS CỦA VICTOR HUYGO (Trang 69 -69 )

×