7. Cấu trỳc luận văn
2.3.2 Vấn đề định mệnh trong “Nhà thờ Đức bà Paris”
Victor Huygo nhõn lỳc đến thăm nhà thờ Đức bà đó tỡm thấy trong xú tối một tũa thỏp, từ ngữ khắc tay sau đõy trờn tường:
‘AN’ AGKH
Những chữ hoa Hy Lạp đú đen nhẻm màu hoang phế và khắc khỏ sõu vào đỏ, khụng hiểu dỏng dấp và đường nột chỳng cú dấu hiệu gỡ riờng biệt gỡ của bỳt thiếp gụ tớch, chứng tỏ do bàn tay thời trung cổ viết, nhất là ý nghĩa rựng rợn và định mệnh bao hàm trong đú, khiến tỏc giả vụ cựng sửng sốt.
Tỏc giả thầm hỏi, thử đoỏn xem linh hồn đau khổ nào đó khụng chịu từ gió cừi trần trước khi vạch dấu tội lỗi và bất hạnh lờn vầng trỏn ngụi nhà thờ cổ.
Từ đú, người ta quột vụi hoặc cạo sạch tường (tụi khụng cũn nhớ bức tường nào) và dũng chữ đó biến mất. Vỡ hai trăm năm nay, người ta vẫn hành động như vậy đối với nhà thờ kỡ diệu thời trung cổ. Việc hủy hoại đến từ mọi phớa, từ trong ra cũng như từ ngoài vào. Linh mục quột vụi, kiến trỳc sư cạo sạch, rồi đến dõn chỳng phỏ hủy.
Cho nờn, ngoài kỉ niệm mong manh mà tỏc giả cuốn sỏch này gửi gắm ở đõy, ngày nay chẳng cũn tớ gỡ về từ ngữ huyền bớ khắc trong tũa thỏp õm u nhà thờ Đức bà nữa, chẳng cũn tớ gỡ về số phận xa lạ nú đó buồn rầu ghi lại một cỏch túm tắt. Người viết từ ngữ đú trờn tường đó biến khỏi giữa bao thế hệ từ nhiều thế kỉ nay, rồi đến lượt từ ngữ đú biến khỏi mặt đất. Cuốn sỏch này được viết dựa trờn từ ngữ đú.
Thỏng Hai năm 1831.
Như vậy, “Nhà thờ Đức bà Paris” là một sỏng tạo cực kỡ độc đỏo của Victor Huygo. Với một cấu trỳc loại thể đặc biệt, cuốn truyện trước hết phục hồi thật kỳ diệu đụ thành Paris cổ vào cuối thế kỷ XV, một phục hồi dựa trờn cỏc tài liệu sinh động và khảo cổ học hiện nay coi như sai lầm, nhưng trờn hết nú dựa vào úc tưởng tượng mầu nhiệm, phúng khoỏng của tỏc giả tạo rung động hoài cổ cho cả một thế hệ. Toà nhà thờ lớn đứng sừng sững giữa tỏc phẩm như một người khổng lồ bằng đỏ, hoà trộn linh hồn ớt nhiều huyền bớ với linh hồn cỏc nhõn vật khỏc. Trong tiểu thuyết cũng như trờn sõn khấu, Huygo ưa miờu tả cỏi cao cả cạnh cỏi tầm thường: Ở đõy ụng đưa ra cốt truyện đầy phiờu lưu kịch tớnh, với diễn biến thăng trầm lỳc bi thảm khi hài hước. Và thờm lần nữa, ụng lại vận dụng đến cỏi được dựng làm động lực để thỳc đẩy mọi hành vi, cỏi Định mệnh tàn nhẫn, bõy giờ ta gọi ngẫu nhiờn mà
tớnh tất yếu nhất thiết phải thể hiện qua nú, nhưng con người khi cũn mờ muội, chưa nắm vững quy luật khỏch quan của vận động xó hội, thiờn nhiờn, chỉ thấy nú sặc mựi vị thần bớ, khụng sao trỏnh khỏi tai ương nghiệp chướng. Ở cuốn truyện u ỏm màu trung cổ này, cỏc nhõn vật giày xộo, đố bẹp, nghiền nỏt nhau vỡ một lực lượng tối thượng, vụ hỡnh và tàn bạo. Đú là hỡnh ảnh thờ thảm của tấm mạng nhện giăng ra bẫy con ruồi đang hỳc đầu tuyệt vọng vào cỏnh cửa kớnh để hũng bay ra khoảng trời tự do. Trong thiờn nhiờn cũng như xó hội, thực ra chỉ cú điều chưa biết chứ khụng cú điều khụng thể biết. Con người sẽ làm chủ mỡnh, mỗi ngày một đầy đủ hơn, bằng kinh nghiệm tớch luỹ qua cỏc thế hệ, bằng khoa học đẩy lựi mờ tớn. Ở đõy, hai chữ Định Mệnh cũn đang bao phủ búng tối õm u quanh cốt truyện, tuy thể hiện bằng sắc màu chúi chan. Mói sau này, khi tỏc giả từng trải hơn, đó nếm đủ mựi vị đắng cay của thảm cảnh xó hội, của mất mỏt người thõn và lưu đày xa quờ đằng đẵng hai chục năm trời, cho nờn ụng càng tha thiết yờu mến và cầu mong hạnh phỳc cho con người, sau này trong “Những người khốn khổ”, Huygo sẽ chiếu rọi lờn bao đau đớn nhục nhằn của kiếp người, khụng phải búng tối u ỏm của định mệnh, mà tia sỏng chúi lọi của hy vọng và tỡnh thương.
Vỡ định mệnh là sự tiền định sẵn cú cho nờn Huygo để Cadimụđụ xấu xớ vỡ đú là số phận của nú. Huygo khiến Phrụlụ thụng minh bởi ụng cho nú là những gỡ thuộc về tiền nghiệm. Mỗi người sinh ra đều mang theo một lỏ bài, một duyờn, một số với những giỏ trị cụ thể, đặc trưng. Khởi đầu mọi sự vạn biến của tớnh cỏch cũng xuất phỏt từ đặc trưng riờng ấy. Nhưng cũn cú một định mệnh khỏc mà Huygo muốn núi tới, muốn vạch tới tận bản chất đú là định mệnh do chớnh con người tạo ra: định mệnh của thần quyền, của đẳng cấp, của nhất thống giỏo điều, của huyền thoại, của Chỳa. Chớnh vỡ cú sự đối lập này nờn đó khiến con người rơi vào bi kịch.
Và ở đõy ta nhận thấy sự tương phản chớnh là cơ sở của mỗi bi kịch. Diễn theo Enghen, tương phản bi kịch nằm ở chỗ “yờu sỏch tất yếu về mặt
lịch sử và tỡnh trạng khụng tài nào thực hiện được điều đú trong thực tiễn”,
thỡ bi kịch chớnh là trạng thỏi thể hiện sõu sắc nhất sự bất lực của con người. Một bờn là khỏt vọng, ước mơ cao đẹp vượt ra khỏi mọi ràng buộc, luật lệ của tự nhiờn và xó hội. Một bờn là sự vựi dập tàn nhẫn của quy tắc, của những giỏo thuyết, đẩy con người vào đường cựng. Khụng thể cú khỏi niệm “thỏa món”... Tất cả mọi sự vựng dậy, cuối cựng chỉ nhận được những đỏp trả đớn đau, những sự trả giỏ khụng lường trước được. Con người là cỏ thể mang trong mỡnh sức sống mónh liệt nhất trong thế giới tự nhiờn. Con người luụn luụn ấp ủ những hy vọng, những khao khỏt vươn lờn khỏi mọi giới hạn, nhưng cũng vỡ thế, những bi kịch của con người bao giờ cũng đau đớn, thấm mỏu, đầy giằng xộ, co dật... Với Nhà thờ Đức bà Paris, người đọc cảm nhận được thõn phận nhỏ bộ của con người. Gụng cựm số phận như trờu ngươi con người, treo ngược những khao khỏt, vựi dập và đẩy con người vào đường tha húa hoặc cỏi chết, xúa sổ mọi giỏ trị tinh thần đó từng cú. Huygo dẫn ở đầu truyện về một nỗi ỏm ảnh cứ đeo đuổi ụng. Mấy chữ hoa Hy Lạp mờ mờ cũn khảm sõu vào một chỗ kớn của Nhà thờ Đức bà Paris, dường như trở thành cỏi điều kiện cụ thể trực tớnh cho những thỏc nhận thức của tỏc giả, gợi hứng khởi cho Huygo viết nờn thiờn truyện. ‘AN’ AGKH làm cho người đọc khụng thoỏt khỏi những băn khoăn suy tưởng, ngạc nhiờn khi cố đi tỡm lời giải đỏp. Phải chăng, mọi thi hứng đều khởi phỏt từ nỗi đau của thi nhõn - con người? Huygo, trong chừng mực nào đú, đó tỡm thấy cảm quan bi kịch số phận con người như một sự bắt đầu của thi hứng truyện! Và khụng chỉ một lần, ‘AN’ AGKH (ĐỊNH MỆNH) đó được ụng biến thành kẻ thự nguy hiểm dai dẳng chiến đấu với từng con người, từng số phận.