Sự tương phản giữa thỏnh tõm với dục vọng cuồng loạn

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tương phản trong tổ chức nhân vật tiểu thuyết nhà thờ đức bà paris của victor huygo (Trang 43)

7. Cấu trỳc luận văn

2.1.2 Sự tương phản giữa thỏnh tõm với dục vọng cuồng loạn

Nếu như nghệ thuật tương phản được Victor Huygo sử dụng để làm nổi bật lờn vẻ đẹp tõm hồn cao quý của Cadimụđụ, thỡ khi xõy dựng nhõn vật Phrụlụ sự tương phản lại làm bật lờn phần “quỷ” ẩn sau cỏi “lốt thầy tu” của hắn. Ở đõy, chớnh là sự tương phản giữa thỏnh tõm với dục vọng cuồng loạn của một tu sĩ cao cấp.

Phrụlụ tương phản hoàn toàn với đứa con nuụi của hắn, vỡ hắn cú vẻ ngoài đẹp đẽ, hào nhoỏng nhưng lại chứa đựng bờn trong một tõm hồn xấu xa, độc ỏc, tàn nhẫn. Clụđơ Phrụlụ là: “ Người quyết tõm hiến trọn một tương lai được Chỳa chứng giỏm, và ngoài hạnh phỳc cựng tiền đồ của chỳ em, chàng sẽ khụng bao giờ cú vợ con khỏc. Cho nờn, hơn bao giờ hết chàng càng gắn

chặt với cỏi nghiệp tu hành”[4,182]. Đú là những suy nghĩ và việc làm hết

sức cao đẹp, thỏnh thiện của một con người dành trọn cả cuộc đời cho Chỳa. Ở nhõn vật này cũn tiềm ẩn một “tấm lũng vàng”, Phrụlụ là người duy nhất khụng ruồng rẫy, miệt thị đứa trẻ vụ thừa nhận với hỡnh dỏng kỡ quỏi, nhận nú làm con nuụi, dạy nú học và cho nú làm cụng việc kộo chuụng nhà thờ: “Clụđơ thấy nú xấu xớ càng thờm thương... Chàng tõm nguyện sẽ nuụi

thằng bộ này”[4,183]. Những việc làm này của Phrụlụ đó khiến Cadimụđụ

cảm phục và tụn thờ với thỏi độ khụng gỡ sỏnh nổi. Tấm lũng này của y cũng rất đỏng để nhận được sự tụn trọng và ngợi ca của người đời.

Nhưng Clụđơ Phrụlụ - người cha linh hồn lại trở thành nạn nhõn của chớnh mỡnh, một tội nhõn. Tha hồ cho giỏo lớ bẻ cong con người mỡnh, bản năng tự nhiờn vẫn mạnh mẽ trỗi dậy, thõn xỏc hắn bị ẩn ức, dồn nộn liền nổi loạn, chống lại cỏc tớn điều khổ hạnh. Là một tớnh cỏch mónh liệt, sự giằng xộ trong nội tõm giữa thiện và ỏc, giữa thượng giới và trần thế, giữa giả nhõn giả nghĩa và chõn thực yờu thương, đó tàn phỏ con người, bao trựm búng tối lờn Phrụlụ và biến hắn thành con quỷ dữ. Bị nỗi nghi ngờ, giận dỗi, ghen tuụng hành hạ, chớnh kẻ gieo mầm gian trỏ này phải gặt hỏi hậu quả bất lương. Đấng chăn chiờn thiờng liờng đành chịu thua quỷ dữ, y tự giỏc phỏ phỏch và trở thành tờn giết người mà vẫn chưa chịu cất bỏ chiếc mặt nạ thần thỏnh.

Con đường đi đến sự cao thượng đầy chụng gai, trắc trở đũi hỏi ở con người sự nỗ lực lớn. Ngược lại, tự biến mỡnh trở thành kẻ khốn nạn, đờ hốn lại quỏ dễ dàng. Phrụlụ đó khụng cú đủ bản lĩnh để giữ được nhõn cỏch đỏng quý

ban đầu của mỡnh. Định mệnh đó khiến y gặp cụ gỏi Bụhờmiờng Exmờranda xinh đẹp. Nàng chớnh là một trong những nguyờn nhõn khiến Phrụlụ trở thành quỷ dữ.

Việc Phrụlụ nhỡn thấy Exmờranda đó khiến cuộc đời y rẽ sang ngả khỏc, điều này đồng nghĩa với việc y chấm dứt cuộc sống tu hành cựng với những quan điểm sống cao quý. Thật nguy hiểm vụ cựng nếu như một con người cú đầu úc thụng minh lại thiếu tấm lũng nhõn đạo, nú rất dễ khiến cho con người trở nờn vị kỉ, thực hiện những hành động, thủ đoạn độc ỏc, tinh vi gõy hại cho người khỏc. Phrụlụ là con người như thế. Để thỏa món ham muốn trần thế, Phrụlụ đó thực hiện hành vi cưỡng dõm đối với Exmờranda ngay trong ngụi nhà linh thiờng của Chỳa mà khụng hề e ngại. Y đó bất chấp mọi thủ đoạn để cú được cụ gỏi xinh đẹp này mà khụng hề màng đến tõm trạng, tỡnh cảm của cụ. Phrụlụ đó từng thừa nhận: “Khi đó làm điều xấu, phải làm

tới cựng, cú họa điờn mới dừng lại nửa chừng trong cụng việc tàn ỏc”[4,387].

Tuy nhờn, sau khi thực hiện những hành động ấy, cú đụi lỳc hắn cũng cảm thấy dằn vặt đau khổ khi hắn : “ễng nhỡn rừ tõm hồn mỡnh và run sợ. Nhớ tới cụ gỏi khốn khổ đó làm hại đời mỡnh và cũng bị mỡnh làm hại. ễng đưa đụi mắt ngơ ngỏc dừi theo con đường đụi khỳc khuỷu của định mệnh đó buộc hai số phận họ phải đi theo cho tới chỗ giao nhau, định mệnh liền đẩy chỳng xa nhau rồi xụ vỡ tan tành. ễng nghĩ tới sự điờn rồ của những nguyện cầu vĩnh cửu, sự hư danh của trinh bạch, khoa học, tụn giỏo, đạo đức, sự vụ ớch của Chỳa. ễng vui sướng đắm mỡnh trong cỏc tư tưởng đen tối, và lỳc đi sõu vào, liền cảm thấy trong lũng bật lờn tiếng của quỷ Xatăng. Càng đào sõu tõm hồn như vậy, lỳc nhận thấy tạo húa dành sẵn vị trớ quỏ lớn cho dục vọng, ụng cười càng chua chỏt hơn. ễng khuấy đảo từ đỏy lũng lờn tất cả hằn thự, tất cả tàn ỏc của mỡnh và nhận thấy, với con mắt lạnh lựng của thầy thuốc khỏm con bệnh, sự hằn thự, sự tàn ỏc đú chỉ là tỡnh yờu đọa lạc, tỡnh yờu… cụ gỏi bị xử

tội, cũn ụng bị đày đọa”[4,417]. Nhưng một khi đó cú những ý nghĩ đen tối cựng với những hành vi bỉ ổi, Phrụlụ đó khụng cũn là một đấng chăn chiờn được tụn trọng nữa rồi.

Ở phần đầu, Phrụlụ thỏnh thiện, cao thượng, đức hạnh bao nhiờu thỡ ở phần sau hắn trở nờn sa đọa, độc ỏc đỏng kinh tởm bấy nhiờu. Rừ ràng, ở đõy Victor Huygo đó để Phrụlụ đối lập với đứa con nuụi dị hỡnh của mỡnh, và ngay trong chớnh bản thõn hắn cũng cú sự tương phản đối lập đến khủng khiếp. Nếu như sự bừng nở của một tỡnh yờu trong một kẻ dị dạng mà tõm hồn mự mờ hoang dó, nhờ một hành vi cao thượng của một con người khốn khổ đối với một cừi lũng tuyệt vọng của một con người khốn khổ khỏc, đó thắp lờn ngọn lửa tận tụy của lũng hy sinh quờn mỡnh trong trỏi tim của Cadimụđụ, từ một kẻ bắt cúc đồng lừa, một cụng cụ biến thành một kẻ cứu tinh thỡ ngược lại. Ở Phrụlụ, sự vựng dậy của một bản năng bị ức chế vỡ tri thức, địa vị và nếp sống khổ hạnh tụn giỏo trước một vẻ đẹp chỉ hiện hỡnh dưới dạng một ỏm ảnh nhục dục, đó làm cho Clụđơ dần dần tha húa, từ một con người cú lũng từ tõm, cú trớ thụng minh, cú sự nỗ lực để chiếm lĩnh tri thức và trở thành uyờn bỏc, hắn ta đó trượt dốc, sa chõn vào địa ngục thấp hốn, húa thõn thành quỷ - một kẻ ỏm hại ghờ tởm. Victor Huygo đó dành hẳn một chương “Tấm lũng vàng” để miờu tả sự cao thượng của Phrụlụ, nhưng dần dần sự cao thượng của y lại chuyển sang cho Cadimụđụ. Cú một dụng ý rừ rệt, khi mà tỏc giả thường xuyờn diễn tả thế giới nội tõm của Phrụlụ ở quyển một, khi cũn là một linh mục trong trắng. Sang quyển hai, gần như Phrụlụ chỉ cũn là một cỏi xỏc di động khụng cú tõm hồn để rồi bị vật húa hoàn toàn. Hiện tượng này, cho ta thấy một sự thật là khi tõm hồn con người đó bị đụng đặc hoàn toàn, bởi những dục vọng tầm thường thỡ con người khụng cũn là Người thực sự đỳng nghĩa của nú nữa, và cũng khụng cũn một chỳt tỡnh cảm gỡ dành cho đồng loại của mỡnh.

Quỏ trỡnh vật húa của Phrụlụ khụng diễn ra một cỏch đơn giản, nú khụng đi theo một con đường thẳng mà đú là cả một quỏ trỡnh zic zắc, vũng vốo. Đú là một cuộc giành giật khụng khoan nhượng của những đam mờ thể xỏc với những khao khỏt chỏy bỏng vươn lờn cừi thỏnh thiện của linh hồn. Khi gặp Exmờranda, tất cả mọi quy phạm của luõn lớ và giỏo điều, những lớ tưởng sống tốt đẹp ban đầu của y đó hoàn toàn bị những dục vọng kỡm tỏa và đạp đổ tan tành.

Phrụlụ đó tự núi về bi kịch của cuộc đời mỡnh, khi thở than với thầy Jack. Cuộc đời của y giống hệt với số phận của một con ruồi. Khao khỏt vươn lờn thỡ đẹp đẽ biết chừng nào, nhưng rồi định mệnh lại giăng màn lưới kộo nú về sự tầm thường. Cỏi tầm thường, sự xấu xa vẫn mói theo đuổi, bỏm riết và sẽ đỏnh gục con người bất kỡ lỳc nào, nếu con người khụng cú nghị lực cũng như sự gắng sức vươn lờn. Con ruồi Phrụlụ, Victor Huygo viết: “Chao ụi! Clụđơ mi là con nhện. Clụđơ, mi là con ruồi! Mi bay tới khoa học, ỏnh sỏng mặt trời, mi chỉ lo sao tới được khoảng rộng, tới ỏnh sỏng rực rỡ của sự thật muụn đời, nhưng trong khi vào khung cửa sổ chúi lọi mở sang thế giới bờn kia, thế giới của ỏnh sỏng, trớ tuệ và khoa học, hỡi con ruồi mự quỏng, nhà bỏc học điờn rồ, mi đó trụng thấy cỏi mạng nhện tinh vi do số mệnh giăng ra giữa mi và ỏnh sỏng, mi liều mỡnh đõm đầu vào, hỡi gó điờn khốn khổ, và bõy

giờ mi gióy giụa, vỡ đầu, xẻ cỏnh, giữa những vũi vắt của định mệnh”[4,330].

Những hành động thỳ vật của Phrụlụ sau khi hắn gặp Exmờranda là một hệ quả tất yếu. Hắn như một con thỳ dữ, hắn tự chỡm vào những đam mờ tội lỗi. Người đọc khụng khỏi ngạc nhiờn khi con người đạo hạnh khi xưa đõm dao vào gó kị binh - kẻ đó cướp tỡnh yờu mà hắn tự cho là của mỡnh. Rồi trong cơn ỏi tỡnh khỏt mỏu, vị linh mục con chiờn của Chỳa này đó tỡm mọi cỏch cưỡng đoạt cụ gỏi Bụhờmiờng. Trời mờ ỏnh trăng, Phrụlụ dắt Exmờranda ra giữa quảng trường Grevo sừng sững dựng trờn một loại thập tự đen. Dưới chõn giỏ

treo cổ, y núi với cụ gỏi: “Bằng giọng ngập ngừng, từng cõu ngắn, hổn hển,

giọng run rẩy”[4,384] - chứng tỏ sự rung động sõu xa: “Em nghe đõy, chỳng

ta đang ở đõy. Ta sẽ núi chuyện với em. Đõy là quảng trường Grevo, chốn này là điểm tột cựng. Định mệnh trao chỳng ta cho nhau. Ta sẽ quyết định đời

em, cũn em sẽ quyết định linh hồn ta”. Mục đớch đặt ra trong lần tỏ tỡnh này

của Phrụlụ đó khụng đạt được, hắn bị Exmờranda từ chối và từ đõy hắn đó hoàn toàn là ma quỷ, húa thành kẻ mất cả nhõn tớnh và lương tõm. Lỳc này đõy con người cú vẻ ngoài đẹp đẽ đó mất đi sự kớnh trọng của mọi người, thỏi độ của người đọc tương phản hoàn toàn với thỏi độ ban đầu, ta vừa căm ghột, phỉ nhổ, vừa muốn bày tỏ niềm xút thương đầy đau đớn trước cỏi chết của một nhõn cỏch. Vẻ ngoài của Phrụlụ càng đẹp, càng đạo mạo thỡ cỏi xấu xa trong tõm hồn hắn càng làm cho ta khiếp hói.

Qua đõy, ta cú thể thấy rằng ở nhõn vật Phrụlụ tồn tại hai con người đối lập, tương phản nhau đú là: đối lập giữa vẻ ngoài đẹp đẽ với tõm hồn xấu xa, giữa một con người cú học thức, cú khỏt vọng và sự lương thiện, cũn nửa kia là con người cú tõm hồn bỉ ổi do những dục vọng thấp hốn khụng chiến thắng được khổ hạnh mà kiếp tu hành cần cú, để rồi cuối cựng dẫn tới cỏ chết bi thảm, cỏi chết dưới bàn tay của con người từng tụn thờ, kớnh trọng mỡnh.

Cadimụđụ và Phrụlụ rừ ràng đó tạo ra bức tranh tương phản về hai con người. Cadimụđụ xấu xớ kinh khủng nhưng tõm hồn trong sỏng, cao thượng. Clụđơ Phrụlụ đẹp trai, uyờn bỏc nhưng bỉ ổi, hốn hạ và độc ỏc. Kết thỳc truyện cả hai cựng chết. Nhưng cỏi chết của Cadimụđụ là cỏi chết để được hạnh phỳc, cỏi chết nhận được sự thương cảm và trõn trọng, cũn cỏi chết của Phrụlụ chỉ đem lại sự thỏa món cho mọi người, đú là cỏi chết trong tủi nhục của một con người tha húa.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tương phản trong tổ chức nhân vật tiểu thuyết nhà thờ đức bà paris của victor huygo (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)