Sự tương phản trong bản thõn nhõn vật

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tương phản trong tổ chức nhân vật tiểu thuyết nhà thờ đức bà paris của victor huygo (Trang 25)

7. Cấu trỳc luận văn

2.1Sự tương phản trong bản thõn nhõn vật

“Nhắc tới Huygo, trước hết ta nhớ ụng là một nhà thơ, thơ trong thơ và thơ trong kịch. Nhưng riờng phần văn xuụi trong kịch và nhất là trong tiểu thuyết, cũng thừa đủ làm nờn tờn tuổi vĩ đại cho bất cứ nhà văn nào khỏc khụng phải nhà thơ. Thời đại cắt nghĩa con người, con người cắt nghĩa tỏc phẩm. Trong văn, trong kịch, trong thơ, nghệ thuật của Victor Huygo đó cải biến, mở đường và phỏt triển cựng với gần hết thế kỷ XIX mà ụng chung sống, đang đi lờn ở nước Phỏp. Thoạt đầu, ụng dựa vào kinh nghiệm của người đồng thời, và cuối cựng ụng vượt xa họ. Tham gia hết sức nồng nhiệt vào mọi niềm say mờ, quan điểm, khỏt vọng của thời đại, trong đú khụng thiếu cỏc khắc khoải, lầm lạc, tỏc giả đó đau buồn, vui sướng như một con người thực sự trần thế. Bằng tỏc phẩm của mỡnh, trong đú cú cuốn “Nhà thờ Đức bà Paris” bất hủ, ụng đó đem nỗi vui buồn đú thấm sõu vào tư tưởng và tỡnh cảm của mọi người, từ đú cống hiến vẻ vang vào sự nghiệp văn học tiến bộ của nhõn loại” (Nhị Ca) [4,17].

Nhõn vật của tiểu thuyết Huygo thường mang dỏng dấp một bỏn thần hoặc cỏc vị thần trong một phỳt đột biến nào đú. Chỳng được biểu hiện bằng phương thức anh hựng ca: Tức ở đú cỏi thiện cú gương mặt xấu xớ và ngược lại cỏi dễ ưa bờn ngoài lại mang mựi thối rữa, cũn những kẻ lớn là bộ và chiến cụng thành ra bại trận. Những tương phản thu hỳt nhau ở đú và nếu chỳng kết hợp, thỡ chỳng chỉ cú thể là một lưỡng thể nghịch lý (...). Ở đõy, bỡnh diện hữu hỡnh kết hợp với bỡnh diện siờu hỡnh, cỏi cú thể thấy được kết hợp với cỏi khụng thể biết được ở trong nhõn vật, cỏi ở dưới thấp mời gọi cỏi bờn kia [7]. Cũn Pie Albouy cho rằng “Tõm lý học của Huygo cú tớnh chất

vũ trụ và huyền thoại”, “Mỹ học chi phối việc xõy dựng cỏc nhõn vật là mỹ

học của sự tương phản và đảo nghịch”, cỏc nhõn vật được phõn bố theo liều

lượng giữa ỏnh sỏng và búng tối, ở “đỏy tối tăm” và “đỉnh ỏnh sỏng” (Tập san Europe, số 3-4, năm 1962). Trong “Nhà thờ Đức bà Paris” khi xõy dựng nhõn vật V. Huygo đó sử dụng nghệ thuật tương phản để làm nổi bật cỏi cao cả (le sublime), cỏi nhõn phẩm tuyệt vời bị che lấp, ẩn nỏu trong bản thõn những con người bị xó hội bất cụng tước đoạt quyền sống làm cho họ trở lờn xấu xớ, tha húa thụ kệch. Đõy chớnh là một thủ phỏp sỏng tạo độc đỏo gõy ấn tượng sõu sắc về tớnh nhõn đạo, cú đúng gúp đỏng kể vào bước phỏt triển của nghệ thuật tiểu thuyết Phỏp ở thế kỉ XIX và tạo nờn tớnh thời đại trong cuốn tiểu thuyết này. Huygo đó xõy dựng một cõu chuyện dài với nhiều cốt truyện được lồng ghộp đan cài hết sức tài tỡnh, trong đú cú những tuyến truyện chớnh như: chuyện thằng gự Nhà Thờ Đức Bà và người chủ của nú, chuyện nữ tu sĩ dũng Tỳi, bà Guyduylo - cụ gỏi điếm bị xó hội trung cổ chà đạp, lỳc thanh xuõn phai nhạt thỡ chỉ cũn lại con đường tăm tối, bị cướp mất đứa con gỏi. Thứ nữa là cõu chuyện cụ vũ nữ xinh đẹp người Bụhờmiờng Exmờranda với những xung đột hoàn cảnh và nhất là những xung đột tõm lý được biện giải bởi đam mờ ỏi tỡnh. Mỗi nhõn vật, từ khi xuất hiện đến lỳc tỏc phẩm kết thỳc đều trải qua những cuộc vật lộn gay gắt để vươn lờn, để làm người, nhưng cũng cú kẻ sa đọa đến mức mất hết nhõn tớnh. Cú lẽ, khụng nờn coi tỡnh yờu là bi kịch duy nhất, thậm chớ khụng phải là bi kịch trung tõm của truyện. Những xung đột trong bản chất người cũn quyết liệt, sõu sắc, cam go, đau đớn hơn nhiều, vỡ nú là nhõn tớnh là sắc phẩm, là thể cỏch. Cỏc nhõn vật trong truyện “khụng hoàn toàn rạch rũi giữa ba tuyến (nạn nhõn - kẻ hung bạo - vị cứu tinh) mà đó mang tớnh chất phức tạp, khụng nhất thể, khụng nguyờn phiến” (Đặng Anh Đào). Cú thể núi, chỉ cú một con người chung nhất với những thể cỏch khỏc nhau, những phần đỏ - đen, thiện - ỏc, chõn - giả, con - người cựng

thống nhất, đấu tranh: là Cadimụđụ xấu xớ dị hỡnh nhưng lại cú tấm lũng vàng, là Exmờranda đẹp cả hỡnh thể và tõm hồn, là Clụđơ Phrụlụ cú vẻ ngoài đẹp nhưng lại che giấu một tõm hồn bỉ ổi và những dục vọng thấp hốn, cao thượng rồi tha húa, là Guyduylo yờu thương con tới mức cay nghiệt với con người…Con người đều cú thể là những thể cỏch ấy. Mỗi nhõn vật là một “sự

hài hước bi đỏt”, đều rơi vào những bi kịch, những xung khắc khụng thể điều

hũa được.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật tương phản trong tổ chức nhân vật tiểu thuyết nhà thờ đức bà paris của victor huygo (Trang 25)