Hạn chế từ phía ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHCTII (Trang 58)

2. Thực trạng công tác tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng công th−ơng ch

4.2.1. Hạn chế từ phía ngân hàng

Vấn đề thế chấp tài sản:

Trong khi hầu hết các doanh nghiệp nhà n−ớc đ−ợc miễn phải thế chấp thì đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và cá thể, vấn đề tài sản thế chấp vẫn còn quá cứng nhắc. Ngoài doanh nghiệp ngoài quốc doanh khi xin vay tại NHCTII-HBT yêu cầu bắt buộc là phải có tài sản thế chấp, vậy mà nhiều tr−ờng hợp vẫn từ chối cho vaỵ Thành phần kinh tế t− nhân chỉ đ−ợc vay theo hình thức cầm cố chứng từ có giá của 4 NHTM quốc doanh và trái phiếu kho bạc, còn các loại chứng từ có giá của các ngân hàng khác hoặc các loại tài sản khác không đ−ợc chấp nhận. Điều này là một trở ngại đối với nhiều khách hàng khi muốn vay tại NHCT II-HBT, làm hạn chế việc mở rộng tín dụng ngắn hạn đối với những đối t−ợng khách hàng nàỵ

Chất l−ợng tín dụng ch−a cao, còn nhiều khoản vay phải gia hạn:

Mặc dù hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn ở mức trung bình nh−ng hầu hết các khỏan vay ngắn hạn đều phải gia hạn nợ, thậm chí có những khoản vay phải gia hạn nhiều lần. Điều này gây ảnh h−ởng đến kế hoạch sử dụng vốn của NHCTII-HBT và lảm giảm vòng quay của vốn.

Tình trạng thiếu thông tin.

Tr−ớc nhu cầu ngày một cao nhằm giảm rủi ro tới mức thấp nhất. Ngân Hàng Nhà N−ớc đã thành lập trung tâm rủi ro tín dụng để cung cấp hồ sơ khách hàng. Do đó các doanh nghiệp nói chung đều có quan hệ với một tổ chức tín dụng nào đó, nên khi vay họ bắt buộc phải cung câp hồ sơ của mình nh− báo cáo tài chính, kết quả kinh doanh, khả năng thanh toán, tình hình vay nợ... theo yêu cầu của ngân hàng cho vay, sau đó ngân hàng cho vay phải cung cấp những thông tin cho trung tâm rủi ro tín dụng của NHNN. Khi NHTM có khách hàng mới thì thông qua trung tâm rủi ro tín dụng sẽ biết đ−ợc khách hàng rõ hơn. Nếu doanh doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, có tình hình tài chính tồi tệ không tiếp tục ở ngân hàng đã sàng ngân hàng khác thì qua trung tâm này ngân hàng sẽ có hồ sơ của họ, nh− vậy sẽ tránh đ−ợc rủi ro cho ngân hàng mớị Đây là sự chuyển biến tích cực, phần nào đáp ứng nhu cầu hiện nay trong

KIL

OB

OO

K.C

OM

nền kinh tế thị tr−ờng, giúp cho việc nâng cao chất l−ợng tín dụng, hạn chế rủi rọ Tuy vậy, những thông tin đó ch−a thể đủ trong quá trình xét duyệt món vaỵ Thông tin mà trung tâm tín dụng đ−a ra các số liệu mang tính chất tĩnh, ch−a có sự phân tích đánh giá mang tính chất động về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khi đó,NHCTII-HBT lại ch−a có bộ phận chuyên nghiên cứu vấn đề nàỵ Các cán bộ trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ liên quan đến thu thập xử lý thông tin thì ch−a đ−ợc huấn luyện nghiệp vụ đó để có thể tra cứu từ các nguồn khác, mới chỉ thực hiện việc truyền nhận thông tin trong hệ thống theo ch−ơng trình đã cài sẳn, ch−a đủ khả năng nắm bắt, khai thác, sử dụng các thông tin có ích trên thị tr−ờng. Do thiếu thông tin cần thiết nên việc xét duyệt cho vay nhiều khi ch−a chính xác nh−: không biết rỏ tình hình thực tế của doanh nghiệp, sản xuất kinh doanh thua lỗ nh−ng vẫn cho vay, hoặc vay để trả nợ ngân hàng theo hình thức đảo nợ. Và do thiếu thông tin th−ơng mại về tình hình giá cả, cung cầu biến động của thị tr−ờng nên không l−ờng tr−ớc các rủi rọ Nh− vậy trong điều kiện không nắm bắt đ−ợc đầy đủ, chính xác các thông tin về khách hàng cũng nh− không nắm bắt đầy đủ các thông tin có liên quan thì rủi ro xảy ra là điều kho tránh khỏị

Quy trình nghiệp vụ tín dụng phụ thuộc quá nhiều vào đánh giá chủ quan của cán bộ tín dụng.

Thực tế hiện nay để thực hiện một món vay thì cán bộ tín dụng là ng−ời thực hiện tất cả các công đoạn từ A đến Z. Cán bộ tín dụng phải thu thập thông tin về khách hàng vay vốn, phân tích đánh giá khách hàng, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp các tài liệu các tài liệu khách hàng cung cấp, phân tích tính khả thi, khả năng trả nợ của ph−ơng án, kiểm tra, phân tích về biên pháp bảo đảm tiền vay,về tính pháp lý, giá trị và khả năng xử lý tài sản bảo đảm này khi cần thiết. Sau khi thẩm định về khách hàng vay vốn và các vấn đề liên quan đến ph−ơng án dự án vay vốn, cán bộ tín dụng lập tờ trình thẩm định và đề nghị giải quyết cho vay và là ng−ời chịu trách nhiệm về kết quả phân tích trong tờ trình, có ý kiến đề xuất về việc cho vay hay không, sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ kèm theo tờ trình cho lãnh đạo phòng nghiệp vụ tín dụng. Khi nhận đ−ợc hồ sơ, cán bộ tín dụng thẩm định lại hồ sơ và đ−a ra quyết định, nếu cho vay thì trình giám đốc và giám đốc là ng−ời cuối cùng xét duyệt cho vaỵ Tr−ờng hợp đ−ợc vay, cán bộ tín dụng sẽ thông báo cho khách hàng để soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, theo dõi phát tiền

KIL

OB

OO

K.C

OM

vay, theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốn vay, xử lý nợ khi cần thiết. Với quy trình thẩm định nh− trên thì trách nhiệm của cán bộ tín dụng là quá lớn và họ sẽ không thực hiện cho vay mà không tránh đ−ợc mọi khiếm khuyết. Bởi vì một dự án, một hợp đồng vay vốn liên quan đến rất nhiều lĩnh vực nên cán bộ tín dụng không phải lúc nào cũng am hiểu hết.

Chất l−ợng công tác thẩm định ch−a cao, trình độ cán bộ còn nhiều thiếu sót, ch−a đáp ứng đ−ợc những nhu cầu hiện tại:

Tại ngân hàng cán bộ tín dụng ch−a phân công một cách chuyên sâu, một cán bộ đ−ợc phân công quản lý một số khách hàng. Đây là những khách hàng thuộc nhiều loại hình cũng nh− nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhaụ Do đó, sự phân chia nh− vậy ch−a hợp lý vì không phát huy đ−ợc hiệu quả của công tác thẩm định. Nếu mỗi cán bộ tín dụng quản lý một loại hình kinh doanh sẽ giúp họ có thời gian tìm hiểu về loại hình này cũng nh− có điều kiện thuận lợi để so sánh tình hình hoạt động của các đơn vị cùng nghành nghề sản xuất kinh doanh. Hơn nữa công tác thẩm định ch−a theo một quy trình cụ thể. Ngân hàng ch−a có một văn bản pháp lý cụ thể về các quy trình này dẫn đến việc cán bộ tín dụng phải thực hiện theo kinh nghiệm của mình. điều này đôi khi dẫn đến nhiều b−ớc trong quá trình thẩm định bị bỏ qua làm ảnh h−ởng tới chất l−ợng thẩm định tín dụng tại ngân hàng.

Trong quá trình phân tích các thông tin tài chính, công tác thẩm định mới chỉ dừng lại đơn thuần ở việc đánh giá, so sánh các chỉ tiêu, hệ số kỳ này với kỳ tr−ớc. Chứ ch−a có đ−ợc hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, hay rất khó có đ−ợc tình hình hoạt động của một đơn vị khác cùng loại hình để tiến hành so sánh.Nguyên của thực trạng này là chúng ta ch−a có một cơ quan hay văn bản pháp luật nào quy định về vấn đề nàỵ Trong nhiều tr−ờng hợp do hạn chế về thời gian nền nhiều chỉ tiêu cần thiết không đ−ợc tính toán.

Mặc dù ngân hàng Công Th−ơng đã đ−a ra một số các định mức để cán bộ tín dụng tiến hành đánh giá trong quá trình phân tích các hệ số tài chính song các định mức này đ−ợc thực hiện với mọi nghành nghề kinh doanh gây nên sự bất cập trong quá trình đánh giá.

Trong quá trình thẩm định cán bộ tín dụng phải cáng đáng luôn cả việc đánh giá giá trị tài sản thế chấp. Điều này sẽ làm tăng rủi ro cho ngân hàng trong tr−ờng hợp phát mại tài sản vì cán bộ tín dụng ch−a có những hiểu biết

KIL

OB

OO

K.C

OM

chuyên môn để có thể đánh giá chính xác giá trị của tài sản dẫn đến ngân hàng có thể cho vay quá tỷ lệ an toàn. hơn nữa do bối cảnh môi tr−ờng cạnh tranh gay gắt, ngân hàng chỉ có thể tiến hành thẩm định trong một thời gian ngắn. sau khi cán bộ tín dụng thẩm định còn phải qua sự thẩm định của tr−ởng phòng kinh doanh và giám đốc, vì vậy cán bộ thẩm định phải đ−a ra kết luận trong một thời gian từ 2 đến 3 ngày, quá ít ỏi và đòi hỏi một trình độ chuyên môn caọ đây là một hạn chế bất cập của ngân hàng.

Việc chấp hành quy trình tín dụng ch−a nghiêm, kiểm soát không th−ờng xuyên.

Việc áp dụng các văn bản về cơ chế, chính sách ch−a sát thực tế, ch−a đúng với chỉ đạo của cơ quan ban hành văn bản. Khi thực thực hiện các văn bản còn khó khăn v−ớng mắc, ch−a đ−ợc xử lý kịp thời hiệu quả. Vẫn còn tình trạng cán bộ tín dụng xét duyệt vốn cho đã bỏ qua các nguyên tắc tín dụng, thực hiện không đúng quy trình nghiệp vụ cho vaỵ Có cán bộ tín dụng muốn cho vay đ−ợc nhiều nên đã không kiểm tra kỹ l−ỡng tr−ớc, trong và giám sát tốt khi cho vay nên để khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Khi phát hiện ra khách hàng có khó khăn trong việc hoàn trả nợ thì cán bộ tín dụng đã không có ngay các biện pháp phù hợp để kịp thời xử lý và trong nhiều tr−ờng hợp đã gia hạn sai chế độ. Bên cạnh đó việc kiểm tra kiểm soát lại không th−ờng xuyên, nhiều khi chỉ mang tính hình thức nên không phát hiện kịp thời các sai phạm hoặc có phát hiện nh−ng lại không có biện pháp xử lý hữu hiệụ

Chiến l−ợc khách hàng còn hạn chế, ch−a sử dụng tốt chiến l−ợc Marketing trong ngân hàng.

Các cán bộ tín dụng còn ch−a có tính chủ động, sáng tạo cùng khách hàng tìm kiếm ph−ơng án kinh doanh có hiệu quả mà còn thụ động trong quá trình phục vụ khách hàng. Khi các điều kiện vay ch−a đáp ứng đủ, các cán bộ tín dụng ch−a chủ động cùng khách hàng tìm kiếm cách tháo gỡ mà còn trông chờ kế hoạch khách hàng tự đề xuất. Phong cách thái độ ứng xử mỗi khi tiếp cận còn thiếu ân cần, tận tụy đồng thời không chủ động tìm kiếm khách hàng mớị

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHCTII (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)