4. Chất l−ợng tín dụng và tiêu thức đánh giá chất l−ợng tín dụng ngắn hạn của
4.3.1. Các nhân tố thuộc về ngân hàng
Khả năng thẩm định cho vay:
Thẩm định cho vay là khâu quan trong hoạt động tín dụng và ảnh h−ởng rất lớn đến chất l−ợng tín dụng. Thẩm định đó là khâu đánh giá, dự đoán, thẩm tra về độ chính xác, an toàn và hiệu quả của một hợp đồng tín dụng. Mặt dù không chính xác tuyệt đối nh−ng làm tốt khâu này sẽ tạo tiền đề cho việc thu hồi cả vốn và lãi đầy đủ khi khoản vay đến hạn thanh toán. trong quá trình them định yêu cầu phải có trình độ chuyên môn và sự phán đoán linh hoạt, tuy nhiên phải tuân thủ nghiêm ngặt về hồ sơ và an toàn thông tin.
Đặc biệt đối với những khoản vay ngắn hạn, do tính đặc thù của hoạt động này là cho vay th−ờng xuyên nhằm đáp ứng kịp thời vốn l−u động cho
KIL
OB
OO
K.C
OM
các doanh nghiệp do đó them định phải nhanh chóng kịp thời nh−ng phải chính xác bảo đảm an toàn cho đồng vốn bỏ rạ
Chất l−ợng cán bộ tín dụng:
Để đảm bảo chất l−ợng tín dụng đ−ợc nâng cao thì đòi hỏi nhiều yếu tố, trong đó con ng−ời là nhân tố trung tâm, là yếu tố quyết định sự thành bại trong quản lý vốn, tài sản của ngân hàng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì hoạt động của ngân hàng cũng càng ngày càng tinh vi và phức tạp đòi hỏi cán bộ ngân hàng có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn để lĩnh hội và ứng dụng khoa học tiên tiến. Trình độ cán bộ quản lý điều hành và cán bộ tín dụng có ảnh h−ởng trực tiếp đến chất l−ợng tín dụng. Khách hàng của ngân hàng rất đa dạng do đó trình độ cán bộ tín dụng phải cao và hiểu biết phong phú để đánh giá đ−ợc một khoản cho vaỵ
Vấn đề thông tin tín dụng:
Trong nền kinh tế mở thì thông tin là một yếu tố rất quan trọng, là một kho tàng quý báu cho những ai biết cập nhật và sử dụng hiệu quả thông tin. NHTM hoạt động trong một lĩnh vực rất nhạy cảm đối với nền kinh tế và đầy tính rủi ro do đó thông tin càng cực kỳ quan trọng. Đối với nghiệp vụ tín dụng, ngân hang th−ờng không đủ về thông tin về lợi tức tiềm ẩn và rủi ro kèm theo với dự án mà ng−ời vay định tiến hành. Việc thiếu thông tin tạo ra sự lựa chọn đối nghịch, đó là hiện t−ợng ng−ời vay tạo ra một kết cục không mong muốn – rủi ro không trả đ−ợc nợ. Do vậy nắm bắt không đầy đủ chính xác về thông tin sẽ ảnh h−ởng đến chất l−ợng tín dụng.
Kiểm soát nội bộ:
Các quy chế, thể lệ cho vay và các nguyên tắc cho vay nếu cán bộ ngân hàng không nắm vững sẽ gây nên tổn thất, ảnh h−ởng tới chất l−ợng tín dụng. Do đó, công tác kiểm soát nội bộ giúp cho cán bộ điều hành công việc theo đúng cơ chế, đúng pháp luật, mặt khác nắm đ−ợc sai sót lệch lạc trong hoạt động tín dụng có biện pháp khắc phục kịp thờị