Ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHCTII (Trang 37)

4. Chất l−ợng tín dụng và tiêu thức đánh giá chất l−ợng tín dụng ngắn hạn của

4.4. Ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng

liên quan đến tính chân thật của ng−ời vay trong việc trả nợ. Tuy nhiên tính chân thật và khả năng chi trả của ng−ời vay có thể thay đổi sau khi mon cho vay đã đ−ợc thực hiện. Rủi ro đạo đức xảy ra khi khách hàng sử dụng món vay vào mục đích khác nhiều rủi ro hơn. Điều này ảnh h−ởng tới chất l−ợng tín dụng.

4.3.3. Các nhân tố thuộc về môi tr−ờng.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn có quan hệ mật thiết với nền kinh tế. Từng giai đoạn và biến cố kinh tế đều có những tác động đến hoạt động ngân hàng. Lạm phát, suy thoái hay tăng tr−ởng kinh tế, thuế... đều ảnh h−ởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng. Nền kinh tế n−ớc ta đang trong giai đoạn đổi mới và đạt đ−ợc nhiều kết quả khích lệ. Tuy nhiên còn một số những khó khăn doanh nghiệp chuyển h−ớng và điều chỉnh ph−ơng án sản xuất kinh doanh không theo kịp hoặc không phù hợp với sự thay đổi của chính sách, cơ chế vĩ mô. Do vậy doanh nghiệp gặp những khó khăn trong sản xuất kinh doanh, hàng hoá tồn đọng, thua lỗ kéo dài, mất khả năng thanh toán làm phát sinh nợ quá hạn, nợ khó đòi điều này ảnh h−ởng xấu đến chất l−ợng tín dụng.

Cùng với sự thay đổi của môi tr−ờng kinh tế thì môi tr−ờng pháp lý thay đổi cũng ảnh h−ởng tới hoạt động của ngân hàng.

4.4. Ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng. hàng.

Trên thế giới có nhiều cách đánh giá khác nhau về chất l−ợng tín dụng ngân hàng. Nh−ng tại Việt Nam hiện việc quy định tiêu chuẩn cho các chỉ tiêu định l−ợng nh− đã trình bày rất khó, do đó chỉ mang tính t−ơng đốị Các ph−ơng pháp sử dụng:

Ph−ơng pháp định l−ợng:

Đây là ph−ơng pháp sử dụng các chỉ tiêu định l−ợng nh− đã trình bày ở mục 3.2.1 nh− tỷ lệ nợ quá hạn, cơ cấu vốn đầu t−, tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của ng−ời vay, chỉ tiêu quay vòng vốn tín dụng... Nghiên cứu cụ thể và đem ra đ−ợc một tiêu chuẩn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một điều cần thiết. Hiện tại sử dụng các chỉ tiêu này mới chỉ phần

KIL

OB

OO

K.C

OM

nào đánh giá chất l−ợng tín dụng trên những con số. Do đó ta cần đánh giá chất l−ợng tín dụng trên ph−ơng pháp khác.

Ph−ơng pháp chuyên gia:

Đây là ph−ơng pháp nhằm đánh giá những yếu tố trừu t−ợng nh−: trình độ cán bộ tín dụng, nghiệp vụ tín dụng, việc đánh giá này phải đ−ợc căn cứ trên tiêu chuẩn nhất định để có đ−ợc tính đồng nhất trong toàn hệ thống, thuận lợi khi so sánh chất l−ợng tín dụng các kỳ.

Thông th−ờng để đánh giá đúng đắn chất l−ợng tín dụng của một ngân hàng ng−ời ta sử dụng thang điểm cho từng chỉ tiêu đánh giá. Nếu sử dụng thang điểm 100 căn cứ vào mức độ quan trọng của từng chỉ tiêụ cuối cùng ta tính tổng điểm cho chất l−ợng tín dụng nh− sau:

CLTD = Dct1 + Dct2 + Dct3 + .. ..Dctn Trong đó Dct1,2,3.. điểm cho chỉ tiêu 1,2,3...

Nếu tổng điểm CLTD <= 35 điểm đạt loại C.

Nếu tổng điểm CLTD từ 36 đến 65 điểm đạt loại B. Nếu tổng điểm CLTD từ 66 điểm trở lên đạt loại Ạ

Rỏ ràng dùng hai ph−ơng pháp trên vẫn ch−a đánh giá chính xác chất l−ợng tín dụng của ngân hàng. Do đó cần nghiên cứu ra những ph−ơng pháp đánh giá chất l−ợng tín dụng hiệu quả hơn để đảm bảo đảm an toàn, hiệu quả cho ngân hàng cũng nh− nền kinh tế.

KIL OB OO K.C OM Ch−ơng 2: Thực trạng chất l−ợng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng công

th−ơng chi nhánh hai bà tr−ng.

1. Khái quát về ngân hàng công th−ơng chi nhánh Hai Bà Tr−ng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHCTII (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)