Theo Lewis và Plumb (1979) cho rằng trong các chủng vi khuẩn thuộc giống
Aeromonas thì A. hydrophila được xem la chủng gây bệnh cho cá nước ngọt quan trọng nhất, gây bệnh nhiễm trùng máu, xuất huyết ở những lồi cá nuơi và cá tự nhiên,
theo Anhka (1990). A. hydrophila cũng gây bệnh lở loét cho cá tại Java-Indonesia và
gây tỉ lệ chết từ 80-90% .
Đỗ Thị Hịa et al (2004) bệnh nhiễm trùng do A. hydrophila thường gặp ở nhiều
loại thủy sản nước ngọt ở nhiều nước khác nhau như Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Úc,.... Ở Việt Nam, các loại cá nuơi lồng, bè và ao hồ nước ngọt đều cĩ thể bị bệnh như: cá trắm cỏ, cá tra, cá basa, cá chép, cá trê....Tỷ lệ tử vong thủy sản thường từ 30-70%, bệnh xảy ra ở các giai đoạn khác nhau trong quá trinh sinh trưởng.
Bệnh do A. hydrophila ở nước ta cĩ thể xuất hiện quanh năm, nhưng thường tập trung
vào mùa xuân và mùa thu ở miền Bắc, ở miền Nam bệnh xuất hiện nhiều vào đầu màu
mưa, mùa cĩ nhiệt độ 25-28OC.
Ngồi việc gây bệnh cho thủy sản A. hydrophila cịn gây bệnh cho người, Nguyễn
Trung Cấp - Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung Ương cho biết từ năm 2009-2013 cĩ
hàng chục ca nhiễm A. hydrophila được ghi nhận, trong đĩ những trường hợp nhiễm
bệnh khi làm việc dưới nước bị đứt chân, tay. Cá biệt cĩ người bắt cá bị ngạnh cá đâm
vào tay và nhiễm bệnh. Trrước đây cĩ một số bệnh nhân nhiễm A. hydrophila, bị hoại
tử da tay, chân nặng nề nhưng sau điều trị và được vá da, hiện bệnh nhân rất khỏe mạnh.
Cách phịng bệnh: tốt nhất là nên tránh lội vào vùng nước cĩ bùn, nước nhiễm bẩn khi cĩ vết xước ở tay chân mà khơng cĩ phương tiện bảo hộ. Người làm nghề đặc thù như làm việc trên bè cá tơm, bè tre nứa, cơng nhân vệ sinh...nên trang bị đủ phương tiện bảo hộ cá nhân. Khơng nên chơi đùa ở vũng nước cĩ bùn bẩn.
2.10 Tình hình nghiên cứu trong nước và thế giới 2.10.1 Tình hình nghiên cứu trong nước: