Liờn kết trong tiờu thụ RAT tại Tiền Yờn

Một phần của tài liệu Thực trạng liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại xã tiến yên huyện hoài đức (Trang 75)

Sơ đồ 4.4 Tỏc nhõn tham gia liờn kết trong tiờu thụ RAT trờn địa bàn

b) Nội dung liờn kết giữa cỏc tỏc nhõn

* Liờn kết trong tiờu thụ sản phẩm

Liờn kết trong tiờu thụ sản phẩm RAT giữa nụng dõn, cơ sở thu mua và doanh nghiệp tiờu thụ đúng vai trũ quan trọng trong mối liờn kết “bốn nhà” trờn địa bàn, nú quyết định rất lớn đến kết quả hiệu quả sản xuất RAT trờn địa bàn. Đối với nhúm hộ VietGAP thỡ đơn vị thu gom là HTX thụng qua tổ thương mại, đối với hộ IPM thỡ đơn vị thu gom là cỏc hộ thu gom trong xó.

* Liờn kết trong kiểm tra giỏm sỏt chất lượng nội bộ

Để đảm bảo chất lượng rau bỏn ra thị trường được đảm bảo, đem lại lũng tin cho người tiờu dựng, trong cỏc nhúm hộ sản xuất theo quy trỡnh VietGAP đó thành lập nờn tổ giỏm sỏt chất lượng nội bộ. Nhiệm vụ của tổ này là theo dừi quy trỡnh sản xuất của từng hộ viờn, kiểm tra sổ nhật kớ sản xuất. Nếu hộ nào khụng đạt theo tiờu chuẩn thỡ tổ thương mại sẽ khụng nhận rau của những hộ này. Đõy là một mặt tớch cực của sản xuất liờn kết theo nhúm, hơn hẳn so với cỏc hộ nụng dõn sản xuất tự do.

c) Thực trạng liờn kết trong tiờu thụ RAT tại Tiền Yờn

Hộ trồng RAT Đơn vị thu gom Doanh nghiệp tiờu thụ Người tiờu dựng Hố trợ của dự ỏn Superchain

* Hoạt động tiờu thụ RAT

Đối với người nụng dõn thỡ thị trường đầu ra cho sản phẩm là rất quan trọng. Đõy là yếu tố quyết định đến hiệu quả sản xuất của người dõn. Với những người dõn Tiền Yờn thỡ đõy lại là yếu tố quan trọng hơn vỡ trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh chuyển đổi thị trường tiờu thụ cũn hạn hẹp, đầu ra của sản phẩm cũn chưa được tiờu thụ theo đỳng kờnh RAT nờn người dõn cũn gặp rất nhiều khú khăn. Vỡ vậy vai trũ của doanh nghiệp trong mối liờn này chưa được thể hiện chặt chẽ.

Thị trường tiờu thụ sản phẩm RAT của HTX chủ yếu gồm: Thành phố Hà nội, thị xó Hà Đụng và cỏc khu đụ thị, cỏc cụm điểm cụng nghiệp đang được nhà nước quy hoạch và triển khai xõy dựng gần địa bàn xó.

- Đối với nhúm hộ VietGAP

Trong những năm đầu cũn khú khăn về khõu tiờu thụ, HTX sẽ thụng qua giới thiệu và giỳp đỡ của cỏc cơ quan Nhà nước, cỏc tổ chức và đưa sản phẩm RAT vào cỏc bếp ăn tập thể ở cỏc cụng sở, đơn vị, cỏc trường học bỏn trỳ, cỏc trường mần non … đúng trờn địa bàn huyện, tiờu thụ qua những người buụn bỏn. Bếp ăn tập thể trong huyện Hoài Đức là đối tỏc tiờu thụ đầu tiờn của HTX Tiền Lệ. Giao dịch đầu tiờn được tiến hành từ thỏng 12/2007 trước cả thời điểm nhúm được cấp giấy chứng nhận. Cú được điều này là nhờ Phũng Nụng nghiệp huyện Hoài Đức đứng ra giới thiệu về mụ hỡnh điểm cho cỏc bếp ăn tập thể. Tuy nhiờn, khối lượng tiờu thụ sản phẩm trờn ngày thấp (5-25 kg/ngày). Cỏ biệt cú trường trung học Bỡnh Minh tiờu thụ 80 kg/ngày. Giỏ bỏn của hộ sản xuất cho cỏc bếp ăn trong huyện cao hơn so với rau thường từ 400-500 đ/kg. Tuy nhiờn lượng sản phẩm bỏn cho cỏc trường mầm non và trường tiểu học trờn địa bàn huyện Hoài Đức khụng nhiều bởi nhúm RAT của HTX khụng cú hoặc cú rất ớt một số chủng loại rau mà cỏc trường yờu cầu như bớ xanh, rau ngút, rau muống, bầu …Vỡ vậy nhúm chỉ cung cấp sản phẩm trong 2 ngày/tuần đối với mỗi trường nờn lượng sản phẩm bỏn trung bỡnh 1 ngày chỉ vào khoảng 50-60 kg/ngày. Với khối lượng tiờu thụ này, đại diện thương mại của nhúm

Tiền Lệ thu được lợi nhuận từ 60.000-70.000 đ/ngày. Đến thời điểm thỏng 1/2009, người phụ trỏch thu mua rau của cỏc bếp ăn của cỏc trường học đều yờu cầu nhúm đại diện thương mại của nhúm Tiền Lệ chiết khấu từ 5.000- 10.000 đ/ngày. Điều này làm giảm lợi nhuận của người đại diện thương mại cũng như của hộ sản xuất do đú giao dịch giữa HTX và cỏc trường bị chững lại từ thời điểm thỏng 1/2009.

Đồng thời, HTX chủ động giới thiệu sản phẩm tại cỏc kỳ hội chợ nụng sản như Hội chợ hàng nụng sản tại Trung tõm triển lóm Hoàng Quốc Việt-Hà Nội trong gian hàng của Viện Cõy lương thực-Cõy thực phẩm từ ngày 28/01 đến 04/02/2008, tỡm thị trường để tiờu thụ sản phẩm cho cỏc hộ ở cỏc chợ, siờu thị, cỏc đại lý …từng bước xõy dựng thương hiệu trờn thị trường để đảm bảo sản xuất cú hiệu quả. HTX cũn tổ chức sơ chế, đúng gúi sản phẩm trong cỏc bao bỡ gọn, đẹp mắt, cú nhón mỏc chỉ rừ nguồn gốc, chất lượng sản phẩm nhằm thu hỳt sự quan tõm của khỏch hàng. Đồng thời xõy dựng quy trỡnh thu gom, sơ chế rau để thương mại húa sản phẩm. HTX cũn xõy dựng quy chế giỏm sỏt và theo dừi quỏ trỡnh thu gom, sơ chế. Để đảm bảo chắc chắn rằng trước khi giao cho khỏch hàng sản phẩm rau đạt chất lượng cao, an toàn từ đú giữ được uy tớn, lũng tin với khỏch hàng và xõy dựng được kờnh tiờu thụ ổn định, bền vững.

Với việc xõy dựng cửa hàng giới thiệu và bỏn sản phẩm trực tiếp tại thị trấn Trụi với khối lượng bỏn ra khoảng 40 kg/ngày, đó đạt được kết quả bỏn rau từ ngày 12/2007 đến 06/2008 tại cửa hàng RAT huyện Hoài Đức với tổng lượng tiờu thụ 8.400 kg, chiếm 4% tổng sản lượng sản xuất RAT của toàn HTX, doanh thu đạt 2,83 triệu đồng, giỏ bỏn cao hơn giỏ rau thường từ 10% - 15%.

Theo đỏnh giỏ của nhúm thỡ do đại diện của nhúm thương mại chưa nắm bắt được tõm lý khỏch hàng, sản phẩm bỏn tại cửa hàng khụng đa dạng nờn họ khụng thường xuyờn mua rau tại cửa hàng. Bờn cạnh đú, cửa hàng ở vị trớ khụng thuận lợi nờn khụng thu hỳt được khỏch hàng vỡ xung quanh khụng cú cửa hàng cung cấp cỏc sản phẩm khỏc. Do vậy, lợi nhuận của đại diện thương mại của nhúm Tiền Lệ chỉ đạt được khoảng 30-40 nghỡn đồng/ngày do phải trả

chi phớ thuờ cửa hàng là 500.000 đ/thỏng. Đến thời điểm thỏng 9/2009 cửa hàng tại thị trấn Trụi dừng hoạt động do lợi nhuận thu được của cửa hàng khụng đạt như mong muốn.

Để nhúm VietGAP chủ động kế hoạch sản xuất và thương mại sản phẩm, dự ỏn tiếp tục hỗ trợ cho đại diện thương mại của nhúm mở cửa hàng trong khu vực nội thành Hà Nội. Địa điểm được dự ỏn và đại diện thương mại lựa chọn là chợ Trung Kớnh (gần Big C). Địa điểm này gần cỏc khu chung cư mới và giỏ thuờ gian hàng thấp (350.000 đ/thỏng). Gian hàng được lựa chọn đầu tiờn là trong khu bỏn rau, quả của chợ. Tuy nhiờn do đại diện thương mại chậm liờn hệ với ban quản lý chợ Trung Kớnh nờn tất cả cỏc gian hàng đó được cỏc hộ kinh doanh khỏc thuờ bởi họ cú nhu cầu bỏn sản phẩm vào tết nguyờn đỏn. Sau đú đại diện thương mại lựa chọn gian hàng trong khu vực bỏn thịt, cỏ của chợ để bỏn sản phẩm. Nhưng vị trớ này khụng phự hợp để bỏn và giới thiệu sản phẩm vỡ gian hàng hẹp và vệ sinh xung quanh khụng đảm bảo.

Thụng qua hội người tiờu dựng Hà Nội, đại diện thương mại của nhúm Tiền Lệ đó ỏp dụng hỡnh thức giao sản phẩm cho nhúm hội viờn tại nhà 411, ngừ 187 phố Hoàng Mai vào cuối thỏng 4 đầu thỏng 5 năm 2009. Khối lượng bỏn hàng ngày là 20-25 kg. Giỏ bỏn theo hỡnh thức giao tại nhà cao hơn cỏc kờnh sản phẩm khỏc từ 1.500 – 2.000 đ/kg. Mức chờnh lệch này đảm bảo lợi ớch của người sản xuất và đại diện thương mại.

Sau khi HTX cú giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế RAT và chứng nhận VietGap, HTX đó bắt đầu giới thiệu sản phẩm cho cỏc đối tỏc trung gian bỏn sản phẩm tại nội thành Hà Nội, nơi người tiờu dựng luụn yờu cầu phải cú giấy chứng nhận. Cho đến thỏng 5/2009 nhúm mới chỉ bỏn sản phẩm cho 2 đối tỏc trung gian là cụng ty Bảo Hưng và cụng ty Bảo Hà. Kết quả tiờu thụ sản phẩm cho cỏc đối tỏc trung gian này mới chỉ là những giao dịch thử nghiệm. Đối với cụng ty Hải Hưng, nhúm RAT chỉ bỏn sản phẩm cho cụng ty này 1 lần với khối lượng 450 kg. Giỏ bỏn cho cụng ty Hải Hưng cao hơn rau thường từ 500 – 700 đ/kg, đồng thời cũng cao hơn so với giỏ bỏn của cỏc đối

tỏc trung gian khỏc. Mặc dự, cụng ty Hải Hưng đỏnh giỏ cao chất lượng sản phẩm và tin tưởng vào hoạt động giỏm sỏt chất lượng của cỏc nhúm nhưng do phần lớn sản phẩm cung cấp của nhúm là rau ăn lỏ lại phải vận chuyển trờn quóng đường 210 km để bỏn cho cỏc khu giải trớ tại Tuần Chõu, Quảng Ninh dẫn đến chất lượng sản phẩm bị giảm trong quỏ trỡnh vận chuyển. Vỡ vậy cụng ty Hải Hưng đó dừng mua sản phẩm của nhúm.

Bảng 4.13 Cỏc đối tỏc trung gian đó bỏn sản phẩm

Đối tỏc Địa chỉ liờn hệ Thời gian giao dịch Khối lượng giao dịch (kg/ngày) Giỏ chờnh lệch (đ/kg)1 Bếp ăn tập thể huyện Hoài Đức

Trường mầm non Kim Trung Từ 12/2007 đến 01/2009 15 400-500 Trường mầm non 10/10 Từ 12/2007 đến 01/2009 15 400-500 Trường tiểu học Bỡnh Minh Từ 12/2007 đến 01/2009 80 400-500 Trường mầm non La Phự Từ 12/2007 đến 01/2009 20 400-500 Trường mầm non Đắc sở Từ 12/2007 đến 01/2009 5 400-500

Trường mầm non Yờn Sở Từ 12/2007 đến

01/2009 25 400-500 Cụng ty Hải Hưng Số 7, phố Cảng Mới, phường Bạch Đằng, thị xó Cẩm Phả, Quảng Ninh 19/12/2009 450 500-700 Cụng ty

Bảo Hà Cổ Nhuế - Hà Nội

Từ 12/2008 đến

05/2009 50-70 300-500

1 Giỏ bỏn rau thường của hộ sản xuất so với giỏ bỏn theo kờnh RAT tại ruộng

(Nguồn: Nguyễn Quý Bỡnh, CASRAD)

Số lần bỏn cho cụng ty Bảo Hà nhiều hơn so với cụng ty Hải Hưng, khối lượng một lần bỏn vào khoảng 50 – 70 kg với giỏ chờnh lệch từ 300 – 500 đ/kg. Điều đỏng lưu ý là cụng ty Bảo Hà yờu cầu nhúm cung cấp cỏc sản phẩm thu non hơn so với cỏch thu hoạch thụng thường nhằm tăng chất lượng sản phẩm (rau ăn ngọt hơn). Mặc dự giỏ mua của cụng ty Bảo Hà cao hơn 300 – 500 đ/kg so với rau thường nhưng lợi ớch của cỏc hộ sản xuất khụng được đảm bảo do sự

hao hụt khối lượng (thu non cú thể làm giảm năng suất từ 40% - 60% so với cỏch thu hỏi thụng thường tại địa phương). Nhúm cũng đó thương lượng với cụng ty Bảo Hà để tớnh giỏ cộng thờm tương ứng với khối lượng hao hụt nhưng phớa cụng ty Bảo Hà khụng chấp nhận. Vỡ vậy nhúm đó dừng bỏn sản phẩm cho cụng ty Bảo Hà sau 9 lần bỏn sản phẩm.

Ngoài ra nhúm cũng đó liờn hệ với một số đối tỏc nhưng do cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau mà chưa đi đến giao dịch. Cỏc đối tỏc trung gian đú được thể hiện dưới bảng 4.14.

Bảng 4.14 Cỏc đối tỏc đó liờn hệ nhưng chưa bỏn sản phẩm

Đối tỏc Yờu cầu của đối tỏc

Cụng ty Freshfood

- Tối thiểu cú giấy chứng nhận đủ điều kiến sản xuất

- Sử dụng đa dạng kớch cỡ bao bỡ đúng gúi (tỳi từ 0,25 – 4 kg) - Yờu cầu chi tiết giỏ thành, giỏ mua từ hộ sản xuất, chi phớ bao bỡ sơ chế, vận chuyển

- Cung cấp thờm cỏc loại trỏi cõy Cụng ty

Hadico

- Tối thiểu cú giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất - Sản phảm khụng cần bao gúi

- Cung cấp trờn 20 loại rau

- Giỏ mua tương đương giỏ rau thường Trường tiểu

học

Lomonoxop

- Tối thiểu cú giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất - Sản phẩm khụng cần bao gúi

- Giỏ thu mua thấp Siờu thị Big

C

- Tối thiểu cú giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất - Cú tư cỏch phỏp nhõn, con dấu, tài khoản, húa đơn đỏ - Đa dạng chủng loại sản phẩm

- Thanh toỏn cuối thỏng

Siờu thị

Intemix

- Yờu cầu cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế - Sản phẩm cú bao gúi

- Giỏ mua khụng cao quỏ 10 % so với rau thường - Sản phẩm ế thừa trả lại người bỏn

- Đối với nhúm hộ IPM

Do nhúm hộ này quy trỡnh sản xuất chưa chặt chẽ lại khụng liờn kết với nhau trong tiờu thụ nờn hỡnh thức tiờu thụ của nhúm hộ này chủ yếu là bỏn buụn cho cỏc hộ thu gom trong xó hoặc là gia đỡnh tự đem đi tiờu thụ tại cỏc chợ nhỏ lõn cận hoặc cỏc chợ đầu mối như chợ Hà Đụng, chợ Dịch Vọng …Với những hộ liờn kết với cỏc hộ thu gom trong xó thỡ giỏ cả cũng như số lượng tiờu thụ khụng ổn định, phụ thuộc nhiều vào đối tỏc thu gom. Do thỏa thuận giữa họ là thỏa thuận miệng nờn khi gặp phải điều kiện khụng thuận lợi về giỏ cả, số lượng tiờu thụ thỡ người chịu thiệt thũi chớnh vẫn là người nụng dõn.

Trong nhúm nụng dõn bỏn hàng trực tiếp cho người tiờu dựng thụng qua hỡnh thức bỏn lẻ thỡ bỏn được giỏ cao hơn bỏn buụn là lợi thế mà 90 % nụng dõn đề cập đến. Tuy nhiờn số lượng rau được bỏn theo hỡnh thức này chiếm tỷ lệ thấp do thị trường tiờu thụ chủ yếu vẫn là ở những chợ nhỏ của xó Tiền Yờn và một số xó vựng lõn cận. Giỏ bỏn rau ở những chợ này nhỡn chung là bằng với giỏ rau thường do người tiờu dựng vẫn chưa phõn biệt được rau thường và RAT. Những hộ tiờu thụ theo hỡnh thức này chủ yếu là những hộ cú diện tớch trồng RAT chiếm tỷ lệ nhỏ và thường là những hộ cú độ tuổi tương đối cao cũng như khụng cú phương tiện, điều kiện để đi chợ xa.

Từ những số liệu điều tra được tụi nhận thấy cỏc nhúm nụng dõn cú thế tăng thu nhập trong cỏc chuỗi cung cấp rau bằng cỏch liờn kết với cỏc cụng ty và cỏc bếp ăn tập thể. Nụng dõn bỏn lẻ tại chợ vẫn là hỡnh thức tiờu thụ cú thu nhập thấp nhất vỡ rau của họ khụng bỏn được như là RAT. Do đú để cú thể tăng thu nhập cho nụng dõn thỡ cần tăng cường mối liờn kết để giỳp sản phẩm rau của người dõn được tiờu thụ theo đỳng kờnh an toàn.

Cú thể kết luận rằng nụng dõn bỏn thụng qua đại diện thương mại thỡ cú được lợi ớch từ trồng rau là nhiều nhất. Người nụng dõn sẽ cú thu nhập cao hơn nhiều và ổn định hơn nếu họ cú được hợp đồng với người mua tốt.

d) Kết quả của cỏc tỏc nhõn tham gia liờn kết

VietGAP sẽ được hưởng lợi ớch trong quỏ trỡnh tiờu thụ được thể hiện qua bảng sau:

Một phần của tài liệu Thực trạng liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại xã tiến yên huyện hoài đức (Trang 75)