THễNG TIN CHUNG VỀ CÁC HỘ ĐIỀU TRA

Một phần của tài liệu Thực trạng liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại xã tiến yên huyện hoài đức (Trang 55)

Để cú những đỏnh giỏ chớnh xỏc về kết quả và hiệu quả của mối liờn kết “bốn nhà” đem lại, cũng như xu hướng liờn kết của cỏc hộ trồng RAT trờn địa bàn, chỳng tụi tiến hành phõn tổ điều tra thành 2 nhúm hộ. Nhúm hộ thứ nhất là nhúm hộ trồng RAT theo quy trỡnh VietGAP, nhúm hộ thứ hai là nhúm hộ trồng RAT theo quy trỡnh IPM. Cỏc chỉ tiờu điều tra được thể hiện qua Bảng 4.1:

Bảng 4.1 Tỡnh hỡnh sản xuất của nhúm hộ điều tra

TT Chỉ tiờu ĐVT Hộ VietGAP Hộ IPM

1 Tổng số hộ điều tra Hộ 18 27

2 Tổng diện tớch RAT Sào 45 56,7

3 Diện tớch BQ Sào/hộ 2,5 2,1

4 Năng suất BQ Tạ/sào/vụ 5,3 4,8

5 Sản lượng BQ Tạ 238,5 272,16

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010

Kết quả trờn cho thấy, quy mụ sản xuất của nhúm hộ VietGAP là 2,5 sào/hộ và nhúm hộ IPM là 2,1 sào/hộ. Quy mụ trờn là khỏ lớn và phự hợp với điều kiện của xó. Được như trờn là nhờ chủ trương phỏt triển sản xuất RAT của xó trong những năm qua. Cựng với đú là phong trào trồng RAT đang phỏt triển mạnh trong những năm 2009 do nhu cầu của thị trường tăng và giỏ bỏn RAT cũng cao hơn đem lại hiệu quả kinh tế cho người trồng rau.

Về năng suất rau bỡnh quõn, trong nhúm hộ VietGAP cú năng suất rau cao hơn là 5,3 tạ/sào/vụ, trong khi nhúm hộ IPM là 4,8 tạ/sào/vụ. Kết quả này cú được là nhờ quỏ trỡnh tiếp cận và ỏp dụng khoa học kỹ thuật trong nhúm hộ VietGAP với bờn nhà khoa học được triển khai mạnh mẽ hơn. Như kỹ thuật về

ủ phõn xanh, kỹ thuật về trồng rau trong nhà lưới, kỹ thuật thu hoạch và sơ chế rau …Do vậy, cỏc kỹ thuật về bún phõn và chăm súc, thu hoạch, sơ chế của cỏc hộ VietGAP tốt hơn so với nhúm hộ IPM, từ đú năng suất, chất lượng rau cũng được cải thiện.

Sản xuất RAT là một biện phỏp hữu hiệu để giải quyết việc làm và nõng cao thu nhập cho lao động trờn địa bàn xó. Lao động trong sản xuất RAT khụng đũi hỏi nhiều về trỡnh độ nhưng số lượng lao động lại là yếu tố quan trọng đến năng suất và sản lượng rau. Tỡnh hỡnh lao động của nhúm hộ điều tra được thể hiện qua bảng 4.3.

Bảng 4.2 Thụng tin chung về cỏc hộ điều tra

TT Diễn giải ĐVT Hộ VietGAP Hộ IPM 1 2 3 4 5

Tuổi bỡnh quõn của chủ hộ

Trỡnh độ văn húa(số năm học BQ của chủ hộ) BQ nhõn khẩu/hộ

BQ lao động/hộ

BQ lao động tham gia sản xuất rau/hộ

Tuổi Năm Người Lđ Lđ 38,3 8,6 4,1 2,4 2,2 45,2 7,1 4,5 2,2 1,8

( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2010)

Qua bảng số liệu ta thấy, tuổi trung bỡnh của chủ hộ VietGAP và hộ IPM là cú sự khỏc nhau, nhúm VietGAP cú tuổi bỡnh quõn của chủ hộ là 38,3 tuổi, nhúm hộ IPM cú tuổi bỡnh quõn của chủ hộ là 45,2 tuổi. Như vậy, tuổi bỡnh quõn của nhúm hộ VietGAP thấp hơn nhiều so với nhúm hộ IPM. Hạn chế về tuổi tỏc cũng là một nguyờn nhõn ảnh hưởng tới việc tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật và tham gia liờn kết giữa cỏc nhúm hộ. Cỏc chủ hộ trong độ tuổi lao động từ 30 – 40 tuổi thường cú khả năng tiếp thu và dễ dàng vận dụng kỹ thuật tiờn tiến vào sản xuất hơn là chủ hộ ở ngoài tuổi lao động hơn hay là ở độ tuổi từ 45 đến 60 tuổi.

điều tra nhỡn chung cũn thấp, chủ yếu là từ cấp I đến cấp II, trong đú trỡnh độ cấp I chiếm đại đa số. Với trỡnh độ văn húa trờn sẽ ảnh hưởng đến việc ra quyết định trong sản xuất, lựa chọn hỡnh thức sản xuất và chịu trỏch nhiệm sản xuất trong mỗi gia đỡnh, đồng thời cũng ảnh hưởng đến khả năng tiếp nhận khi chuyển giao kiến thức mới vào sản xuất. Do đú cần phải nõng cao nhận thức của người dõn để cú thể thay đổi được tập quỏn canh tỏc của cỏc hộ nụng dõn.

Trong cỏc hộ điều tra, quy mụ gia đỡnh tương đối giống nhau (4 – 5 nhõn khẩu/hộ). Trong đú bỡnh quõn lao động của cỏc hộ VietGAP là 2,4 lao động/hộ và bỡnh quõn lao động tham gia sản xuất RAT là 2,2 lao động/hộ. Bỡnh quõn lao động của cỏc nhúm hộ IPM là 2,2 lao động/hộ trong đú bỡnh quõn lao động tham gia sản xuất rau là 1,8 lao động/hộ.

Một phần của tài liệu Thực trạng liên kết bốn nhà trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn tại xã tiến yên huyện hoài đức (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w