0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Thời gian hòa vốn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ KHỐI LƯỢNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG MOTILEN CẦN THƠ (Trang 68 -68 )

Trong đó:

Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn x giá bán

Doanh thu hòa vốn Thời gian hòa vốn =

Doanh thu bình quân 1 ngày

Doanh thu dự kiến trong kì Doanh thu bình quân một ngày =

Ta có thời gian hòa vốn của các sản phẩm như sau:

 Tấm sóng chính phẩm: = 284 ngày

 Tấm phẳng chính phẩm: = 220 ngày

 Sắp nóc : = 193 ngày

Bảng 4.29: Thời gian hòa vốn

ĐVT: Đồng

Kết quả trên cho thấy rằng thời gian hòa vốn của sản phẩm sắp nóc là ít nhất 193 ngày và sản phẩm tấm sóng chính phẩm có thời gian hòa vốn dài nhất là 284 ngày. Điều này cũng có thể nói rằng tuy tốc độ tăng lợi nhuận của sản phẩm sắp nóc khá cao bên cạnh đó thời gian hòa vốn lại ngắn cho thấy đây là sản phẩm hoạt động khá hiệu quả hơn hai sản phẩm còn lại. Tuy nhiên do loại hình kinh doanh mặt hàng này thu hồi vốn lâu nên hầu hết 3 sản phẩm có thời gian hòa vốn khác nhau.

4.5.3. Tỷ lệ hòa vốn

Ta có tỷ lệ hòa vốn của các dòng sản phẩm sau:  Tấm sóng chính phẩm: x 100 = 79%  Tấm phẳng chính phẩm: x 100 = 61%  Sắp nóc : x 100 = 54% Chỉ tiêu Tấm sóng chính phẩm Tấm phẳng chính phẩm Sắp nóc DT hòa vốn 3.871.784128 164.512.656 40.360.610 DT dự kiến 4.898.660.987 268.764.356 75.233.478

Thời gian hòa vốn 284 ngày 220 ngày 193 ngày

3.871.784.128 4.898.660.987/360 164.512.656 268.764.356/360 40.360.610 75.233.478/360 /360 Sản lượng hòa vốn Tỷ lệ hòa vốn = x 100%

Sản lượng tiêu thụ trong kì

90.008 113.881 3.609 5.896 890 1659

Bảng 4.30: Tỷ lệ hòa vốn

Tỷ lệ hòa vốn có thể được coi là thước đo sự rủi ro. Trong khi sản lượng hòa vốn càng ít càng tốt thì tỷ lệ hòa vốn cũng vậy, càng thấp càng an toàn. Và kết quả trên một lần nữa ta thấy sản phẩm tấm sóng chính phẩm có tỷ lệ hòa vốn cao, trong 100% sản phẩm tiêu thụ thì đã có 79% sản lượng hòa vốn là một lượng tiêu thụ không hề có lợi nhuận và có 21% sản lượng tiêu thụ có lợi nhuận nhưng nhìn chung cũng khá cao trong khi sản phẩm tấm sóng chính phẩm có SDĐP thấp hơn hai mặt hàng còn lại nên khi vượt qua điểm hòa vốn lợi nhuận cũng không tăng lên đáng kể.

Bên cạnh đó hai sản phẩm tấm phẳng chính phẩm và sắp nóc có tỷ lệ hòa vốn thấp hơn điều đó chứng tỏ sản lượng hòa vốn của hai mặt hàng còn lại chiếm tỷ lệ trong tổng sản phẩm tiêu thụ thấp hơn mặt hàng tấm sóng chính phẩm, cho nên tỷ lệ sản lượng tiêu thụ có lợi nhuận của hai sản phẩm sẽ cao hơn. Cụ thể như sản phẩm tấm phẳng chính phẩm chỉ cần tiêu thụ 61%, sắp nóc 54% trong tổng lượng tiêu thụ là đã hòa vốn.

4.5.4. Doanh thu an toàn

Doanh thu an toàn của các sản phẩm như sau:

Tấm sóng chính phẩm: 4.898.660.987 – 3.871.784.128 = 1.026.876.859đ Tấm phẳng chính phẩm: 268.764.356 – 164.512.656 = 104.251.700đ Sắp nóc : 75.233.478 – 40.360.610 = 34.872.868đ

Doanh thu an toàn phản ánh mức doanh thực hiện được đã vượt qua mức hòa vốn doanh thu như thế nào. Chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thể hiện tính an toàn cao của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chỉ tiêu Tấm sóng chính phẩm Tấm phẳng chính phẩm Sắp nóc SL hòa vốn 90.008 sp 3.609 sp 890 sp SL tiêu thụ trong kì 113.881 sp 5.896 sp 1659 sp Tỷ lệ hòa vốn 79% 61% 54%

Doanh thu an toàn = Doanh thu đạt được – Doanh thu hòa vốn

Mức doanh thu an toàn

Tỷ lệ số dư an toàn = x 100

Ta có tỷ lệ số dư an toàn của các dòng sản phẩm như sau:

 Tấm sóng chính phẩm: x 100 = 20,9%

 Tấm phẳng chính phẩm: x 100 = 38,8%

 Sắp nóc : x 100 = 46,3%

Bảng 4.31: Tổng hợp chỉ tiêu các thước đo hòa vốn

Các sản phẩm có tỷ lệ số dư an toàn được xếp theo thứ tự giảm dần: Sắp nóc, tấm phẳng chính phẩm, tấm sóng chính phẩm. Sản phẩm nào có doanh thu an toàn thấp so với doanh thu hòa vốn là do tỷ lệ định phí trong tổng chi phí cao. Điều này có nghĩa là mức rủi ro của các sản phẩm có tỷ lệ số dư an toàn thấp sẽ cao hơn các sản phẩm có tỷ lệ số dư an toàn cao. Nếu hoạt động kinh doanh không thành công hoặc thị trường biến động khiến doanh thu giảm thì sản phẩm nào có tỷ lệ số dư an toàn thấp sẽ lỗ nhiều hơn các sản phẩm khác cụ thể là sản phẩm tấm sóng chính phẩm sẽ lỗ nhiều hơn hai sản phẩm còn lại là do sản phẩm tấm sóng chính phẩm có tỷ lệ số dư an toàn thấp nhất 20,9% qua đó ta có thể thấy mức độ rủi ro của sản phẩm này là cao nhất. Sản phẩm sắp nóc có tỷ lệ số dư an toàn cao nhất 46,3% cho thấy mức độ rủi ro của sản phẩm này thấp nhất nhưng nếu tốc độ tiêu thụ ổn định, nếu không lỗ sẽ diễn ra nhanh chóng nếu lượng tiêu thụ giảm. Trong khi đó mặt hàng tấm phẳng chính phẩm có kết cấu chi phí khá tốt và có tỷ lệ số dư an toàn là 38,8%,

Chỉ tiêu Tấm sóng

chính phẩm

Tấm phẳng

chính phẩm Sắp nóc

Sản lượng hòa vốn 90.008sp 3.609sp 890sp

Doanh thu hòa vốn 3.871.784.128đ 164.512.656đ 40.360.610đ

Thời gian hòa vốn 284 ngày 220 ngày 193 ngày

Tỷ lệ hòa vốn 79% 61% 54%

Doanh thu an toàn 1.026.876.859đ 104.251.700đ 34.872.868đ

Tỷ lệ số dư an toàn 20,9% 38,8% 46,3% 1.026.876.859 4.898.660.98 7 104.251.700 268.764.356 34.872.868 đ 75.233.478

mặc dù lợi nhuận tăng chậm hơn so với hai mặt hàng còn lại, nhưng nếu sản lượng tiêu thụ tăng giảm không ổn định thì lỗ sẽ diễn ra chậm hơn hai sản phẩm tấm sóng chính phẩm và sắp nóc.

4.6 ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN TRONG TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG MOTILEN CẦN THƠ

4.6.1 Phân tích dự báo doanh thu

Từ mức lợi nhuận theo kế hoạch đặt ra, công ty có thể tìm được mức sản lượng và doanh thu cần thiết để đạt được mức lợi nhuận đó. Với nội dung phân tích này giúp được cho rất nhiều nhà quản trị nói chung và công ty nói riêng trong việc định ra chính sách bán hàng, lập kế hoạch sản lượng và tiêu thụ.

Trong tình hình giá cả leo thang như hiện nay, các khoản mục chi phí NVL đều tăng giá, nhất là chi phí nhiên liệu và công ty dự kiến chi phí nhiên liệu sẽ tăng, tỷ lệ lạm phát cũng không có xu hướng giảm. Trước tính hình đó công ty thấy phải tăng giá bán sản phẩm vào tháng tới từ 4% - 12%. Công ty cũng dự kiến mức lợi nhuận đạt được của các sản phẩm vào tháng 7/2013 sẽ tăng 10% so với tháng 6/2013.

Bảng 4.32: Chỉ tiêu giá bán lợi nhuận của 3 sản phẩm trong tháng 7/2013 Sản phẩm Lợi nhuận mong muốn Giá bán hiện tại Giá bán (4% - 12%) Tấm sóng chính phẩm 134.009.658 43.016 44.736 – 48.177 Tấm phẳng chính phẩm 16.582.050 45.794 47.626 – 51.289 Sắp nóc 6.356.183 45.349 47.163 – 50.791

Ta có công thức tính sản lượng tiêu thụ cần thiết như sau:

Ta có sản lượng mong muốn của các sản phẩm:  Tấm sóng chính phẩm: 116.268SP  Tấm phẳng chính phẩm: 6.097SP

 Sắp nóc : 1.736SP

Sản lượng tiêu thụ để đạt được lợi nhuận mong muốn =

Định phí + Lợi nhuận mong muốn SDĐP đơn vị

4.6.2 Ứng dụng mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận trong việc lựa chọn phương án kinh doanh

Tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng Motilen Cần Thơ sản xuất và kinh doanh sản phẩm tấm phẳng chính phẩm trong tháng 6/2013 có các tài liệu như sau:

Trong tháng sản xuất và tiêu thụ 5.896 sản phẩm đơn giá 45.584đ/sp, chi phí khả biến đơn vị là 38.993đ, chi phí bất biến là 23.788.540đ. Báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng số dư đảm phí của Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Motilen như sau:

Bảng 4.33: Báo cáo thu nhập theo SDĐP của sản phẩm tấm phẳng chính phẩm tháng 6/2013 ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Tấm phẳng chính phẩm Tổng số Đơn vị Tỷ lệ % Doanh thu 268.764.356 45.584 100 Chi phí khả biến 229.901.225 38.993 85,5 Số dư đảm phí 38.863.131 6.591 14,5 Chi phí bất biến 23.788.540 4.035 Lợi nhuận 15.074.591 2.557

Chúng ta sẽ nghiên cứu sự tác động của các nhân tố biến phí, định phí, giá bán, số lượng sản phẩm tiêu thụ đến sự biến động của lợi nhuận thông qua các trường hợp sau.

4.6.2.1 Lựa chọn phương án kinh doanh khi chi phí bất biến và sản lượng thay đổi:

Để sản phẩm tấm phẳng chính phẩm đầu ra đạt năng suất cao công ty dự tính sẽ đầu tư thêm máy móc, đảm bảo năng suất hoạt động tốt hơn, sản phẩm tạo ra nhiều hơn. Đồng thời khi đó số nguyên vật liệu bị hao hụt và sản phẩm hỏng sẽ giảm, làm tăng sản lượng cho công ty. Như vậy công ty phải bỏ ra 1.500.000.000đ và thời gian khấu hao là 5 năm. Khi đó sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng 10%. Công ty có nên chọn phương án này hay không?

Phân tích:

 Lượng tiêu thụ dự kiến tăng 10%: 5.896 x 110% = 6.486sp

 Chi phí khấu hao cho máy móc: 1.500.000.000 = 25.000.000đ 5 x12

 Chi phí khấu hao phân bổ cho sản phẩm tấm phẳng chính phẩm: (25.000.000 x 6.486)/122.026= 1.328.815đ

 Chi phí bất biến mới là: 23.788.540 + 1.328.815 = 25.117.355đ  LN mới là: 6.486 x (45.584 – 38.993) – 25.117.355= 17.631.817đ  Lợi nhuận tăng thêm: 17.631.817 – 15.074.591 =2.557.280đ

Ta thấy nếu thực hiện theo phương án này thì lợi nhuận sẽ tăng 2.557.280đ và công ty nên thực hiện phương án này.

4.6.2.2 Lựa chọn phướng án kinh doanh khi chi phí khả biến và sản lượng thay đổi

Qua việc khảo sát của phòng kinh doanh, trong mấy tháng gần đây, lượng đơn đặt hàng của khách hàng có dấu hiệu giảm sút. Với tình hình thực tế trên công ty dự kiến kì tới sẽ thực hiện chính sách xây dựng khoản chi phí hoa hồng bán hàng 2.000đ/sp đối với nhân viên bán hàng, góp phần nâng cao hiệu quả làm việc của bộ phận bán hàng. Sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng 40%. Công ty có nên thực hiện biện pháp này hay không?

Phân tích:

 Lượng tiêu thụ dự kiến tăng 40%: 5.896 x 140% = 8.254sp

 Một sp thì được hưởng hoa hồng 2.000 ta có chi phí khả biến đv mới: 38.993 + 2.000 = 40.993đ/sp

 Chi phí bất biến không đổi: 23.788.540đ  Lợi nhuận mới là:

8.254 x (45.584 – 40.993) – 23.788.540 = 14.105.574đ  Lợi nhuận giảm: 14.105.574 – 15.074.591 = (969.017)đ

Nếu thực hiện theo phương án này lợi nhuận công ty sẽ bị giảm (969.017)đ công ty không nên thực hiện phương án này.

4.6.2.3 Lựa chọn phương án kinh doanh khi chi phí bất biến giá bán, sản lượng thay đổi

Hiện nay vấn đề cạnh tranh giữa các công ty ngày càng gay gắt. Để giữ khách hàng cũ, tìm thêm khách hàng mới. Công ty dự kiến kì tới thực hiện chính sách giảm giá bán 2.000đ/sp để thu hút khách hàng, tăng chi phí quảng cáo dự kiến 10.000.000đ để giới thiệu nhiều hơn về các mặt hàng mới, mẫu mà đẹp và sang trọng, cũng như những dây chuyền sản xuất hiện đại của công ty, đưa các sản phẩm của công ty đến gần hơn người tiêu dùng, đặc biệt là chương trình ưu đãi giảm giá bán mà công

ty đang áp dụng. Dự kiến sản lượng tiêu thụ tăng 30%. Công ty có nên thực hiện biện pháp này hay không?

Phân tích:

 Lượng tiêu thụ tăng 30%: 5896 x 130% = 7.665sp  Giảm giá bán 2.000đ/sp ta có giá bán mới:

45.584 – 2.000 = 43.584đ

 Tăng chi phí quảng cáo 10.000.000đ ta có chi phí phân bổ của sản phẩm tấm phẳng chính phẩm:

(10.000.000 x 7.665)/123.205 = 622.133đ  Chi phí bất biến mới: 23.788.540 + 622.133 = 24.410.673đ  Lợi nhuận mới là:

7.665 x (43.584 – 38.993) – 24.410.673 = 10.779.342đ  Lợi nhuận giảm: 10.779.342 – 15.074.591 = (4.295.249)đ

Lợi nhuận bị giảm (4.295.249)đ công ty không nên thực hiện phương án này.

4.6.2.4 Chọn lựa phương án kinh doanh khi chi phí bất biến, chi phí khả biến và sản lượng thay đổi.

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt cũng như yêu cầu của khách hàng ngày càng cao. Ban giám đốc công ty đã đưa ra một giải pháp nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận. Qua đó công ty cần có đội ngũ công nhân tay nghề cao, đầu tư thêm máy móc mới. Như vậy công ty phải bỏ ra thêm 1.000.000.000đ, thời gian khấu hao là 5 năm. Đồng thời thuê thêm một số công nhân có kinh nghiệm cao trong việc sử dụng các loại máy móc mới làm cho chi phí nhân công tăng thêm 500đ/sp. Bên cạnh đó thì với máy móc hiện đại và đội ngũ công nhân lành nghề thì thì các thành phẩm sẽ có chất lượng tốt hơn đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, lượng hao hụt nguyên vật liệu và phế phẩm giảm do được giám sát chặt chẽ. Khi đó sản lượng tiêu thụ dự kiến tăng 20%. Công ty có nên chọn phương án này không?

Phân tích:

 Sản lượng tiêu thụ tăng 20%: 5.896 x 120% = 7.075sp  Chi phí khấu hao cho máy móc:

Vậy chi phí phân bổ cho sp tấm phẳng chính phẩm: (16.666.667 x 7.075)/122.615 = 961.682đ  Chi phí bất biến mới: 23.788.540 + 961.682 = 24.750.222đ  Chi phí nhân công tăng trung bình 500đ/sp

Chi phí khả biến mới là: 38.993 + 500 = 39.493đ  Lợi nhuận mới là:

7.075 x (45.584 – 39.493) – 24.750.222 = 18.343.603đ  Lợi nhuận tăng thêm: 18.343.603 – 15.074.591 = 3.269.012đ

Theo phương án này thì lợi nhuận công ty tăng thêm 3.269.012đ công ty nên chọn phương án này.

4.6.2.5 Chọn phương án kinh doanh khi chi phí bất biến, chi phí khả biến, giá bán và sản lượng thay đổi

Trong điều kiện kinh tế hiện nay, công ty muốn phát triển hơn nữa nên ban giám đốc công ty đã đưa ra một số giải pháp nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận. Công ty dự kiến kì tới thực hiện chính sách giảm giá bán 2.000đ/sp bởi vì sự cạnh tranh giữa các công ty xây dựng ngày càng gay gắt nhất là trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay thì việc giảm giá bán để giữ chân khách hàng cũ đồng thời tìm thêm khách hàng mới. Đồng thời công ty quyết định tăng chi phí quảng cáo dự kiến là 10.000.000đ để giới thiệu rộng rãi hơn các mặt hàng mới với mẫu mã đẹp, chất lượng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, đưa chúng đến gần hơn với người tiêu dùng. Giới thiệu dây chuyền sản xuất hiện đại, bảo đảm chất lượng của sản phẩm, nâng cao uy tín của công ty. Ngoài ra công ty còn xây dựng chi phí hoa hồng bán hàng là 2.000đ/sp dành cho nhân viên bán hàng để tăng hiệu quả làm việc, tạo sự hăng say trong công việc, góp phần làm tăng sản lượng bán ra. Dự kiến sản lượng tiêu thụ tăng lên 30%. Công ty có nên chọn phương án này không?

Phân tích:

 Lượng tiêu thụ tăng 30%: 5.896 x 130% = 7.665sp  Giảm giá bán 2.000đ/sp, giá bán mới:

45.584 – 2.000 = 43.584đ/sp

 Thực hiện chính sách hoa hồng cho khách hàng là 2.000đ/sp, ta có chi phí khả biến đv mới:

 Tăng chi phí quảng cáo 10.000.000đ, ta có chi phí phân bổ cho sản phẩm tấm phẳng chính phẩm là:

10.000.000 x 7.665/123.205 = 622.133đ  Chi phí bất biến mới: 23.788.540 + 622.133 = 24.410.673đ  Lợi nhuận mới:

7.665 x (43.584 – 36.993) – 24.410.673 = 26.109.342đ  Lợi nhuận tăng thêm: 26.109.342 – 15.047.591 = 11.061.751đ

Nếu thực hiện phương án này thì lợi nhuận công ty sẽ tăng thêm 11.061.751đ Công ty nên thực hiện phương án này.

Xét về 5 phương án kinh doanh đối với mặt hàng tấm phẳng chính phẩm ta có nhận xét như sau:

 Phương án 1: Lựa chọn phương án kinh doanh khi chi phí bất biến và sản lượng thay đổi: Nếu thực hiện theo phương án này sẽ tăng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ KHỐI LƯỢNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG MOTILEN CẦN THƠ (Trang 68 -68 )

×