Nghiên cứu khả năng bám dắnh in vitro

Một phần của tài liệu Phát triển chế phẩm vi sinh vật probiotic kháng kháng sinh cho gà (Trang 55)

Khả năng bám dắnh ựường ruột là một tiêu chắ quan trọng tuyển chọn các chủng vi sinh vật probiotic. Sự bám dắnh của hệ vi sinh vật có lợi giúp ngăn chặn sự tác ựộng của các tác nhân gây bệnh (FAO/WHO, 2001). Từ những thắ nghiệm kiểm

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 46

ựịnh ựặc tắnh probiotic hai chủng vi khuẩn EG11, BLP12 và chủng nấm men SCBG1, ựược chọn ựể thực hiện thắ nghiệm kiểm tra khả năng bám dắnh in vitro của các chủng vi sinh vật probiotic. Kết quả ựược thể hiện qua tiêu bản tế bào (hình 4.9)

Hình 4.8. Hình ảnh sự bám dắnh của các chủng VSV với tế bào biểu mô ruột

( Lần lượt các hình 1,2 là các chủng EG11 BLP12 và hình 3,4,5 là chủng SCBG1 ựược nhuộm Gram)

Kết quả nghiên cứu (hình 4.9) cho thấy các chủng VSV probiotic kiểm ựịnh ựều có khả năng bám dắnh in vitro tốt. điều này có ý nghĩa rất quan trọng vì nếu các chủng này có khả năng bám dắnh trên bề mặt ựường tiêu hóa của vật chủ chúng mới có thể thực hiện các chức năng quan trọng khác như: sản sinh enzyme ngoại bào kắch thắch quá trình tiêu hóa, cạnh tranh về dinh dưỡng và không gian với các VSV gây bệnh khác. Kết quả của nghiên cứu phù hợp với các nghiên cứu về sự cạnh tranh vị trắ bám dắnh ở niêm mạc ruột và kắch thắch hệ thống miễn dịch ruột (Fuller, 1989; Gibson và Fuller, 2000; Knight và cs., 2009).

Qua các kết quả nghiên cứu về probiotic chúng tôi lựa chọn ựược 3 chủng VSV bao gồm: 2 chủng vi khuẩn EG11 và BLP12 cùng với chủng nấm men SCBG1 vì các chủng này có các ựặc tắnh probiotic tốt gồm: khả năng chịu pH thấp, khả năng chịu muối mật, khả năng kháng kháng sinh, khả năng ựối kháng VSV gây

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 47

bệnh và khả năng bám dắnh in vitro tốt. để lựa chọn ựược tổ hợp VSV tốt nhất chúng tôi tiến hành ựánh giá khả năng sản sinh enzyme ngoại bào của các chủng vi khuẩn tuyển chọn.

4.3.6. đánh giá khả năng sản sinh enzyme ngoại bào (áp dụng cho vi khuẩn)

Khả năng sản sinh enzyme ngoại bào là ựặc tắnh quan trọng của các chủng vi khuẩn probiotic. Khi vi khuẩn bám dắnh trên thành ruột các enzyme này sẽ xúc tác cho quá trình phân giải một số chất hỗ trợ hệ tiêu hóa của vật chủ.

Phương pháp khuếch tán ựĩa thạch ựược sử dụng ựể kiểm ựịnh khả năng sản sinh enzyme ngoại bào. Các cơ chất ựược sử dụng tương ứng là tinh bột, cellulose và gelatin. Hoạt tắnh enzyme ựược xác ựịnh bằng ựường kắnh vòng phân giải.

Các chủng có hoạt tắnh enzyme ngoại bào mạnh và trung bình (protease: D - d ≥ 8 mm; amylase ≥ 4 mm và cellulose ≥ 10 mm). Khả năng sinh enzyme của 12 chủng vi khuẩn probiotic ựược trình bày trong hình 4.10.

Hình 4.9. Hoạt tắnh enzyme ngoại bào của 12 chủng vi khuẩn ựã phân lập

Kết quả nghiên cứu (hình 4.10) cho ta thấy cả 12 chủng vi khuẩn ựược lựa chọn thì các chủng LTB2, CLS3, BL5, LTM8, EG11, BLP12 có hoạt tắnh enzyme ngoại bào với cả 3 enzyme ngoại bào.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 48

Các chủng vi khuẩn có hoạt tắnh enzyme amylase ngoại bào mạnh gồm có: LTB2, BL5, LTM8, EG11. Các chủng này có ựều có kắch thước vòng phân giải D Ờ d ≥ 4 mm. Các chủng LBP1, BF4, BL6, BLT7, BPC9, BLP10 không có hoạt tắnh enzyme amylase ngoại bào. Chủng CLS3 BLP12 có hoạt tắnh enzyme amylase ngoại bào yếu.

Các chủng vi khuẩn có hoạt tắnh protease ngoại bào mạnh gồm có: LBP1, LTB2, BL5, BLT7, BLP10, EG11. Các chủng này ựều có kắch thước vòng phân giải D Ờ d ≥ 8 mm. Chủng BF4 không có hoạt tắnh enzyme protease ngoại bào, các chủng còn lại có hoạt tắnh protease ngoại bào yếu.

Các chủng vi khuẩn có hoạt tắnh enzyme cellulase ngoại bào mạnh (kắch thước vòng phân giải D Ờ d ≥ 10 mm) bao gồm: LTB2, BL5, LTM8, EG11.

Các chủng vi khuẩn: LTB2, LTM8, EG11 có hoạt tắnh enzyme ngoại bào cellulose mạnh, kắch thước vòng phân giải lớn. Chủng BF4 không có hoạt tắnh enzyme ngoại bào.

Từ các kết quả kiểm ựịnh các ựặc tắnh probiotic của các chủng VSV phân lập ựược. Chúng tôi lựa chọn tổ hợp vi sinh vật bao gồm chủng vi khuẩn EG11 và chủng nấm men SCBG1 ựể sử dụng tiến hành thử hiệu lực trên gà vì các chủng này có các ựặc tắnh probiotic : chịu pH thấp tốt, có khả năng chịu muối mật, có khả năng kháng 3 loại kháng sinh trở lên, có khả năng bám dắnh in vitro tốt và chủng vi khuẩn EG11 có khả năng sinh enzyme ngoại bào tốt.

Một phần của tài liệu Phát triển chế phẩm vi sinh vật probiotic kháng kháng sinh cho gà (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)