Kiểm ựịnh khả năng ựối kháng các vi khuẩn gây bệnh

Một phần của tài liệu Phát triển chế phẩm vi sinh vật probiotic kháng kháng sinh cho gà (Trang 53)

Cạnh tranh loại trừ là ựặc tắnh ựấu tranh sinh tồn ựiển hình của các VSV. Hình thức cạnh tranh loại trừ thường thấy ở các VSV ruột là cạnh tranh vị trắ bám dắnh. Các vi sinh vật probiotic cư ngụ và nhân lên trong ruột, chiếm các vị trắ thụ cảm và ngăn cản sự bám dắnh của các vi sinh vật khác như E. coli, Salmonella..., v.v. Một số nấm men probiotic (Saccharomyces cereviese; Saccharomyces boulardii) không chỉ tranh vị trắ bám dắnh của các vi khuẩn khác mà còn gắn kết các vi khuẩn có roi (phần lớn là những vi khuẩn có hại) thông qua các thụ thể mannose và ựẩy chúng ra khỏi vị trắ bám dắnh ở niêm mạc ruột (Czerucka và Rampal, 2002). Tuy nhiên, cạnh tranh dinh dưỡng là phương thức cạnh tranh khốc liệt nhất vì sự sinh sôi với số lượng lớn của một loài VSV nào ựó là một ựe dọa nghiêm trọng ựối với các loài khác về nguồn cơ chất cho phát triển.

đồng thời với cạnh tranh loại trừ, các VSV probiotic còn sản sinh các chất kìm hãm vi khuẩn như lactoferrin, lysozym, hydrogen peroxide cũng như một số axit hữu cơ khác. Các chất này gây tác ựộng bất lợi lên vi khuẩn có hại chủ yếu là do sự giảm thấp pH trong ruột (Conway, 1996). Các chủng vi sinh vật probiotic thường có khả năng kháng lại các VSV gây bệnh như E. coli, Salmonella typhimuriumStaphylococcus aureus (Jean Fioramonti và cs. 2003).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 44

Khả năng ựối kháng vi khuẩn gây bệnh của chúng có thể theo nhiều cơ chế khác nhau như: sản sinh ra các chất bacteriocin, làm giảm ựộ pH bởi tạo ra axit lactic, tạo ra H2O2, làm giảm ựộc tố theo các cơ chế khác nhau, khả năng làm giảm sự bám dắnh của các vi khuẩn gây bệnh trên bề mặt, cạnh tranh dinh dưỡng với các vi khuẩn gây bệnh.

Kết quả thắ nghiệm ựược trình bày ở hình 4.7 và hình 4.8

Hình 4.6.Khả năng ựối kháng các VK gây bệnh của các chủng VSV probiotic

đĩa A đĩa B đĩa C

Hình 4.7 Hình ảnh khả năng ựối kháng của các chủng VSV kiểm ựịnh (lần lượt các ựĩa A, B, C là các chủng VSV CLS3, BL6, LTM8, BLP9, EG11

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 45

Theo kết quả nghiên cứu ựạt ựược (hình 4.7 và hình 4.8).cho thấy khả năng ựối kháng của VSV probiotic với các chủng VSV gây bệnh không giống nhau. Các chủng BF4, BL5, BL6, LBP1, LTB2, CLS3, LTM8 và BLP10 không có khả năng hoặc khả năng kháng kém ựối với VSV gây bệnh. Các chủng BPL9, SCBG2, có khả năng kháng với cả 3 chủng VSV gây bệnh. đặc biệt các chủng EG11, BLP12 và SCBG1 có khả năng kháng cao nhất ựối với các VSV gây bệnh. điều này có ý nghĩa rất quan trọng vì trong quá trình sống trong ựường tiêu hóa của gà, có 1 số lượng nhất ựịnh các VSV gây bệnh. Việc kháng lại ựược các chủng VSV gây bệnh giúp các chủng VSV probiotic có khả năng cạnh tranh dinh dưỡng và khả năng tồn tại trong ựường tiêu hóa của gà. điều này chứng tỏ tất cả các chủng VSV thắ nghiệm ựều có hoạt tắnh kháng các vi khuẩn gây bệnh,nhưng không kháng lại vi khuẩn cùng loại với chúng. Khả năng kháng khuẩn của các chủng ở ựây tương tự với các chủng Lactobacillus phân lập ựược từ phân trẻ em trong thắ nghiệm của Jacobsen và cs. (1999), mặc dù có sự khác nhau về phổ kháng khuẩn. Các chủng của Jacobsen và cs. cũng kháng lại E. coliS. typhimurium, nhưng không kháng lại St. aureus . Kết quả thắ nghiệm cho thấy dịch nuôi cấy của các chủng VSV (EG11, BLP12 và SCBG1) ựều có khả năng tạo vòng kháng khuẩn ựối với cả 3 loại vi khuẩn chỉ thị. điều ựó chứng tỏ 12 chủng này ựều có khả năng tạo ra bacteriocin và các chất kháng khuẩn khác có khả năng tiêu diệt vi khuẩn. Mishra và Prasad (2005) cũng có kết quả tương tự khi cho các chủng VSV probiotic tuyển chọn ựối kháng với các chủng VK gây bệnh như trên.

Qua 4 nghiên cứu ựánh giá khả năng chịu pH thấp, khả năng chịu muối mật, khả năng kháng kháng sinh và khả năng ựối kháng với vi khuẩn gây bệnh. Chúng tôi thấy rằng các chủng VSV EG11, BLP12, SCBG1 có các ựặc tắnh probiotic nổi bật hơn so với các chủng VSV còn lại. Vì vậy chúng tôi tiến hành tuyển chọn các chủng này ựể tiến hành ựánh giá khả năng bám dắnh in vitro

Một phần của tài liệu Phát triển chế phẩm vi sinh vật probiotic kháng kháng sinh cho gà (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)