Sau khi tiến hành thắ nghiệm về khả năng chịu pH và muối mật của các chủng VSV tuyển chọn chúng tôi tiếp tục tiến hành ựánh giá khả năng kháng kháng sinh của các chủng VSV vì ựây là một trong những tiêu chắ quan trọng ựể kiểm ựịnh và tuyển chọn các chủng VSV probiotic kháng kháng sinh. Thông thường hiện nay trên thị trường các loại thuốc thú y, TĂ chăn nuôi có chứa hàm lượng các loại kháng sinh ựa dạng. Ở thắ nghiệm này chúng tôi lựa chọn 6 chủng kháng sinh phổ biến ựể tiến hành thử khả năng kháng kháng sinh của các chủng phân lập ựược. Kháng sinh thử nghiệm thuộc hai nhóm chắnh là nhóm beta lactam - ức chế hình thành thành tế bào vi khuẩn và nhóm aminoglycosid gắn vào ribosome vi khuẩn .
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 42
Kết quả kháng kháng sinh của các chủng VSV probiotic tuyển chọn ựược trình bày trong bảng 4.6
Bảng 4.6. Khả năng kháng kháng sinh của các chủng VSV probiotic STT Tên chủng Kháng kháng sinh 1 LBP1 - 2 LTB2 - 3 CLS3 Ampicillin, penicillin 4 BF4 Ampicillin, penicillin 5 BL5 - 6 BL6 Penicillin 7 BLT7 Ampicillin, penicillin 8 LTM8 Ampicillin 9 BPC9 - 10 BLP10 Ampicillin, penicillin 11 EG11 Ampicillin, penicilin, gentamycin
12 BLP12 Penicillin
13 SCBG1 Ampicillin, penicillin, gentamycin, chloramphenicol,
streptomycin, kanamycin
14 SCBG2 Ampicillin, penicilin, gentamycin, chloramphenicol,
streptomycin, kanamycin
đĩa A đĩa B đĩa C
Hình 4.5 Hình ảnh khả năng kháng kháng sinh của các chủng nấm men (lần lượt các ựĩa A, B, C bổ sung kháng sinh streptomycin, gentamycin và
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 43
Kết quả nghiên cứu (bảng 4.7 và hình 4.6), chúng tôi nhận thấy khả năng kháng các loại kháng sinh của các chủng VSV probiotic là không giống nhau. Các chủng vi khuẩn LBP1, LTB2, BL5 và BPC6 không kháng các loại kháng sinh kiểm ựịnh. Các chủng vi khuẩn BL6 và BLP12 chỉ kháng penicillin, chủng LTM8 chỉ kháng ampicillin. Các chủng CLS3, BF4 và BLT7 có khả năng kháng 2 loại kháng sinh ampicillin, penicillin. đặc biệt các chủng EG11 và 2 chủng nấm men SCBG1 và SCBG2 có khả năng kháng 3 loại kháng sinh trở lên. Kết quả này phù hợp với kết quả ựạt ựược trong thắ nghiệm của Arici và cs. (2004). điều này có ý nghĩa lớn vì hiện nay trong quá trình sản xuất, các nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi hay các nhà sản xuất thuốc thú ý thường bổ sung nhiều loại kháng sinh khác nhau vào sản phẩm. Dựa vào kết quả của nghiên cứu trên chúng tôi tiến hành tuyển chọn và tiếp tục sử dụng các chủng này cho nghiên cứu ựánh giá khả năng ựối kháng các VSV gây bệnh của các chủng tuyển chọn.