Kấ quả kiểm tra sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp lựa chọn bài tập nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT đa phúc sóc sơn hà nội (Trang 50)

I Đọc và phân tích tà

6 Chạy 0m tôc độ cao (đánh giá sức mạnh tôc

3.2.23 Kấ quả kiểm tra sau thực nghiệm

Sau khi thu được kết quả kiểm tra ban đầu đề tài đã tiến hành thực nghiệm đưa các bài tập bổ ượ kỹ thuật và bài tập phát triển thể lực vào chương trình nghiên cứu một cách nghiêm túc nhằm phát huy tối đa hiệu quả của mỗi bài tập.

động mà chúng tôi đã xây dựng vói kế hoạch như trên chúng tôi tiến hành kiểm tra lại thành tích của các test đã kiểm ừa trước đó. Từ đó chúng tôi so sánh với thành tích trước thực nghiệm để đánh giá tính hiệu quả của nhóm bài tập đã xây dựng. Ket quả thể hiện ở bảng sau 3.8:

Bảng 3.8. Kết quả kiểm tra các test ở thời điểm sau thực nghiệm (nA=nB = 35)

Test Bât cao tai chỗ

với bảng (m) với bảng (m) Chạy 30m xuât phát cao (s) Nhảy cao có đà (cm) xNhóm Thông số Thưcnghiệm Đôi chứng Thưcnghiệm Đôi chứng Thưcnghiệm Đôi chứng X 0,38 0,33 4,62 4,8 138 133 ± 0,06 0,063 0,25 0,24 6,98 6,67 ttính 2,27 2,32 2,31

p% <0,05

Phân tích bảng 3.8 có thể dễ dàng nhận thấy rõ sự phát triển thành tích của nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chiếu. Thành tích của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng. Cụ thể là:

+ Trong bật cao tại chỗ vói bảng:

X DC = 0,33 (m)

X TN = 0,38 (m)

ttính = 2,27 > tbảng = 1,960 + Trong chạy 30m xuất phát cao:

X ĐC = 4,8 (s)

X TN = 4,62 (s) ttính = 2,32 > tbảng = 1,960 + Trong thực hiện toàn bộ kỹ thuật nhảy cao:

X XN = 138 (cm) ttính = 2,31 > tbảng = 1,960 Từ đó cho thấy sự khác biệt về thành tích bật xa tại chỗ, chạy 30m xuất phát cao, thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất p < 0,05%. Tức là thành tích các test của 2 nhóm sau thực nghiệm có sự khác biệt rõ rệt. Thành tích của nhóm thực nghiệm tăng lên nhiều so với nhóm đối chứng. Điều đó chứng tỏ nhóm bài tập chúng tôi đưa ra bước đầu có hiệu quả trong việc nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT Đa Phúc - Sóc Sơn - Hà Nội. Đe có thể thấy rõ hơn hiệu quả của hệ thống bài tập chúng tôi đã biễu diễn sự thay đổi thành tích các test (trước và sau thực nghiệm) của 2 nhóm ở 3 biểu đồ sau:

Thực nghiệm Đối chứng

Biểu đồ 3.1. Thành tích bật cao tại chỗ vói bảng của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm

0

Biểu đồ 3.2. Thành tích chạy xuất phát cao 30m của 2 nhóm trước và sau thực nghiệm

Thực nghiệm Đối chứng

Biểu đồ 3.3. Thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng của 2 nhóm trước

và sau thực nghiệm

Ti ể u k ết : Sau 8 tuần chúng tôi áp dụng nhóm bài tập phát triển thể lực và nhóm bài tập bổ ttợ kỹ thuật nhằm nâng cao thành tích ttong nhảy cao đối với nhóm thực nghiệm tập luyện chúng tôi nhận thấy rằng kết quả các test kiểm tra trước thực nghiệm và sau thực nghiệm có sự thay đổi. Ở các test kiểm tra sau thực nghiệm hầu hết thành tích của nhóm thực nghiệm có có tăng lên rõ rệt. Đặc biệt là test 3, test kiểm tra thành tích toàn đà của nhảy cao.

Như vậy, sự tăng lên rõ rệt về thành tích nhảy cao và kết quả của việc kiểm tra đánh giá mức độ thực hiện kỹ thuật của nhóm thực nghiệm đã cho chúng ta thấy rằng việc áp dụng các bài tập nhằm phát triển thể lực, bổ trợ kỹ thuật cho môn nhảy cao nằm nghiêng cho học

138136 136 134 132 130 128 126 TTN STN

cao, có thể áp dụng rộng rãi vào việc giảng dạy của chương trình giáo dục thể chất ở trường THPT.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận khoa học, thực tiễn huấn luyện nội dung nhảy cao và các số liệu thu được qua phân tích, xử lý, đánh giá và so sánh trong quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi đã lựa chọn được các bài tập nhằm nâng cao thành tích nhảy cao như sau: về b ài tậ p ph át tr iể n t hể lự c :

1. Chạy nâng cao đùi 20m. 2. Chạy đạp sau 25m. 3. Chạy 30m xuất phát thấp

4. Đứng lên ngồi xuống bằng 2 chân

5. Ngồi xổm trên chân giậm nhảy, chân lăng duỗi về trước, đứng lên ngồi xuống.

6. Chạy lò cò tiếp sức bằng chân trụ 1 5m x 2 7. Bật cóc liên tục 20m.

8. Đi vịt

9. Ngồi xổm trên một chân, chân kia duỗi thẳng, 2 tay chống hông, bật nhảy đổi chân

10.Bật xa tại chỗ

về bài tập bổ trợ kỹ thuật:

1. Chạy đà nhảy cao tự do để xác định chân giậm nhảy 2. Đứng tại chỗ đá lăng xoay mũi bàn chân

3. Di chuyển 3 bước giậm nhảy thực hiện động tác bước bộ 4. Tập mô phỏng động tác chân lăng giai đoạn trên không

5. Chạy đà giậm nhảy bằng chân thuận (chân giậm nhảy) thực hiện động tác trên không và tiếp đất (có xoay người)

6. Đứng chân giậm nhảy trước (sát mép hố cát) chân lăng sau. Tạo đà và giậm nhảy qua xà thấp (tiếp đất bằng chân giậm nhảy). Khi tạo đà và

giậm nhảy càn phối họp với đánh mạnh 2 tay từ trước ra sau, về trước dừng đột ngột

7. Chạy đà chính diện giậm nhảy đá lăng qua xà thấp 8. Chạy đà đúng góc độ giậm nhảy đá lăng qua xa thấp

9. Chạy đà đúng góc độ giậm nhảy đá lăng cao thu nhanh chân giậm nhảy rồi tiếp đất tại chỗ (xà để ở mức cao, chú ý không nhảy qua xà).

10.Chạy toàn đà thực hiện hoàn chinh kỹ thuật nhảy cao

2. Kiến nghị

Trên cơ sở kết luận đã nêu đề tài, cùng vói thực tiễn thực tập giảng dạy ở trường THPT Đa Phúc - Sóc Sơn, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Đối với học sinh THPT việc xác định đúng các bài tập cho các em tập luyện là một điều kiện thuận lợi, giúp các em phát triển tốt nhất về thể lực cũng như nâng cao thành tích, phát triển kỹ thuật. Vì yậy, trong quá trình giảng dạy cần áp dụng nhiều bài tập ở các môn thể dục thể thao nói chung và nhảy cao kiểu nằm nghiêng nói riêng kết hợp với đổi mới phương pháp dạy học giúp học sinh có thể đạt hiệu quả tập luyện tốt nhất.

- Trong quá trình thực tập và nghiên cứu ở trường THPT Đa Phúc - Sóc Sơn chúng tôi nhận thấy cơ sở vật chất phục vụ cho môn học TDTT còn thiếu thốn. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của học sinh. Vì vậy việc tạo điều kiện bổ sung các cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình học tập, rèn luyện của học sinh là việc làm cần thiết và quan trọng mà các trường THPT cần có sự quan tâm đúng mức nhằm giúp các em học sinh có thành tích tốt nhất.

- Hệ thống các bài tập đã được lựa chọn và nghiên cứu là các bài tập cơ bản dễ thực hiện, dễ kiểm tra đánh giá, phù họp với điều kiện hiện nay của các trường THPT. Vì vậy, có thể bổ sung và thực hiện các bài tập

thông qua quá trình giảng dạy cho học sinh khối 10 trường THPT Đa Phúc - Sóc Sơn - Hà Nội.

Do thời gian và trình độ nghiên cứu khoa học chưa cao nên

đề tài nghiên cứu còn gặp nhiều hạn chế và thiếu sót. Kính

mong các thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.

1. PGS. Lê Bửu - Nguyễn Thế Truyền (1989), Th ể t ha o t rẻ , Nxb TDTT, Thành phố HCM.

2. PGS.TS. Dương Nghiệp Chí (1978), Đ iề n kỉ nh dù ng ch o h ọc s in h t ru ng h ọc , Nxb TDTT, Hà Nội.

3. PGS.TS. Dương Nghiệp Chí và tập thể các tác giả (2000), Đ iề n k in h, sá ch g iá o kh oa d ùn g ch o si nh vi ê n đ ại họ c TD TT, Nxb TDTT, Hà Nội.

4. Chỉ thị 36 Ban Chấp hành TW Đảng về công tác TDTT ừong giai đoạn mới. 5. Chỉ thị 112 của Hội đồng Bộ trưởng ngày 09/06/1989 về công tác

TDTT trong những năm trước mắt.

6. Chỉ thị 113/TTg của Thủ tướng Chính Phủ ra ngày 07/08/1995 7. Chỉ thị số 17/CT - TW ra ngày 23/10/2001 của ban bí thư TW Đảng.

8. PGS. Lưu Quang Hiệp - BS. Phạm Thị Uyên (1995), S in h lỷ h ọc TD TT, Nxb TDTT, Hà Nội.

9. Hội nghị TW 4 khoá VIII về đổi mới công tác GD-ĐT.

10.Nguyễn Thị Lượng (2012), Lựa chon một số bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2, Vĩnh Phúc.

11.Nghị quyết TW II về công tác GD-ĐT lại càng khẳng định GDTC ừong trường học là cực kỳ quan ừọng.

12.Nghị quyết Trung ương Khóa VIII về giáo dục và đào tạo năm 2000

13.PGS. Nguyễn Toán, TS. Phạm Danh Tốn, Lý l uậ n và ph ư ơn g p há p TD TT, Nxb TDTT, Hà Nội.

14.Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ, Lỷ lu ận và p hư ơng p há p G DTC t ro ng t rư ờng họ c , Nxb TDTT, Hà Nội.

16.Nguyễn Đức Văn (1987), Ph ư ơng p há p th ốn g k ê t ro ng TD TT, Nxb TDTT, Hà Nội.

17.Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc làn thứ VII.

PGS. Lê Văn Xem, PGS. Phạm Ngọc Viễn, Nguyễn Thị Nữ (1990), Tâm l ý h ọc TD TT, Nxb TDTT, Hà Nội.

KHOA GDTC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp lựa chọn bài tập nâng cao thành tích nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho học sinh nam khối 10 trường THPT đa phúc sóc sơn hà nội (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w