Hiểu nguyờn nhõn làm nờn sự tha hoỏ nhõn cỏch của người chồng:

Một phần của tài liệu On Thi Tot Nghiep Chuyen De 4 Funl (Trang 55)

+ Khi Đẩu khuyờn chị ly hụn, “chị chắp tay vỏi lia lịa” và núi “Con lạy quý toà… quý toà bắt tội con cũng được, phạt tự con cũng được, đừng bắt con bỏ nú…”. Bởi chị hiểu chớnh nghốo khổ, con cỏi nheo nhúc, khụng gian sống tự đọng là nguyờn nhõn biến một anh cục tớnh hiền lành thành gó đàn ụng thụ bạo, dó man.

+ Chị thấm thớa, thấu hiểu nguyờn căn những trận đũn vũ phu của người chồng: “ giỏ tụi đẻ ớt đi, hoặc chỳng tụi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn…” , “… cỏi lỗi chớnh là đỏm đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quỏ, mà thuyền lại chật” -> Người đàn bà thơ vụng, xấu xớ v khốn khổ ấy luơn tỡm cch lớ giải hnh vi của chồng mỡnh để giữ gỡn, để che chắn cỏi gia đỡnh khốn cng của mỡnh trước sự chỉ trớch dự rất đỳng và chõn thành của những người

0.5

- Trong đau khổ, chị vẫn chắt lọc niềm vui để sống: Chị núi về những lần vui vẻ hiếm hoi của gia đỡnh: “ở trờn thuyền cũng cú lỳc vợ chồng con cỏi chỳng tụi sống hoà thuận, vui vẻ” hay

“vui nhất là ngồi nhỡn đàn con tụi chỳng nú được ăn no”. Núi về những điều đú “mặt chị ửng sỏng lờn như một nụ cười”…

=> Hạnh phỳc của người đàn bà khốn khổ này cũng chớnh là niềm hạnh phỳc thật lạ lựng và khú

hiểu với những người như Phựng, như Đẩu. Trong vất vả, nhọc nhằn, đau đớn, người đàn bà vẫn tỡm thấy, vẫn chắt chiu được những niềm vui ớt ỏi, niềm vui lấp lỏnh trong õm thầm, nhẫn nhịn, chịu đựng, hi sinh - Đú là bản chất tốt đẹp của những người mẹ.

*Giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm:

- Qua hỡnh ảnh người đàn bà hàng chài, tỏc giả thể hiện sự quan tõm đến những con người bất hạnh và khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của họ: Dự khú khăn gian khổ nhưng họ vẫn khỏt khao hạnh phỳc bỡnh dị, khỏt khao cuộc sống no đủ, bỡnh yờn.

- Tỏc giả phờ phỏn nạn bạo hành trong gia đỡnh – một mảng tối của xó hội đương đại.

1.0

- Đỏnh giỏ chung về giỏ trị nội dung và nghệ thuật xõy dựng nhõn vật trong tỏc phẩm 0,25

Đề 4. Trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” Nguyễn Minh Chõu đó xõy dựng được một tỡnh huống truyện mang ý nghĩa khỏm phỏ, phỏt hiện về đời sống. Anh (chị) hóy làm rừ điều đú tỡnh huống truyện mang ý nghĩa khỏm phỏ, phỏt hiện về đời sống. Anh (chị) hóy làm rừ điều đú

Gợi í 1. Tỡnh huống truyện:

- Nghệ sĩ Phựng đến một vựng ven biển miền Trung chụp một tấm ảnh cho cuốn lịch năm sau. Anh thấy cảnh chiếc thuyền ngoài xa, trong làn sương sớm, đẹp như tranh vẽ. Phựng nhanh chúng bấm mỏy, thu lấy một hỡnh ảnh khụng dễ gỡ gặp được trong đời.

- Khi chiếc thuyền vào bờ, Phựng thấy hai vợ chồng hàng chài bước xuống. Anh chứng kiến cảnh người chồng đỏnh vợ, đứa con ngăn bố. Những ngày sau, cảnh đú lại tiếp diễn. Phựng khụng ngờ sau cảnh đẹp như mơ là bao ngang trỏi, nghịch lý của đời thường.

- Từ đú, trong người nghệ sĩ đó cú sự thay đổi cỏch nhỡn đời. Anh thấy rừ những cỏi ngang trỏi trong gia đỡnh thuyền chài để hiểu sõu thờm về người đàn bà, chị em thằng Phỏc, hiểu thờm người đồng đội (Đẩu) và hiểu thờm chớnh mỡnh.

2. Thụng qua tỡnh huống , tớnh cỏch cỏc nhõn vật được bộc lộ

Tỡnh huống truyện được tạo nờn bởi nghịch cảnh giữa vẻ đẹp chiếc thuyền ngoài xa với cỏi thật gần là sự ngang trỏi trong gia đỡnh người thuyền chài. Từ tỡnh huống trờn mà cỏc nhõn vật bộc lộ phẩm chất, tớnh cỏch, tạo ra những bước ngoặt trong tư tưởng, tỡnh cảm của mỡnh.

a. Nhõn vật người chồng:

- Ngoại hỡnh thụ kệch bộc lộ nột dữ dằn: “Mỏi túc tổ quạ”, “đi chõn chữ bỏt”, “hai con mắt đầy vẻ độc dữ”…

- Hành động hung ỏc: “Dựng chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, lóo vừa đỏnh vừa thở hồng hộc, hai hàm răng nghiến ken kột”.

- Ngụn ngữ thụ lỗ: Lóo núi với vợ "Cứ ngồi nguyờn đấy. Động đậy tao giết cả mày đi bõy giờ"."Mày chết đi cho ụng nhờ. Chỳng mày chết hết đi cho ụng nhờ !"

=> Người đàn ụng là nạn nhõn của đúi nghốo, lam lũ nờn trở thành kẻ độc ỏc, hành hạ, thụ bạo với vợ con để giải toả tõm lý và nỗi khổ đời thường. Nhõn vật này trở thành điển hỡnh cho bạo lực gia đỡnh cần lờn ỏn. Qua đú tỏc giả thể hiện cỏi nhỡn của mỡnh về đời sống: đúi nghốo gúp phần làm tha hoỏ nhõn cỏch của con người.

b. Nhõn vật người vợ:

- Khụng cú tờn riờng được tỏc giả gọi một cỏch phiếm định “người đàn bà”. Nhà văn cố tỡnh mờ hoỏ tờn tuổi của chị để tụ đậm một số phận.

- Số phận bất hạnh của chị: Ngoài 40, thụ kệch, mặt rỗ, xuất hiện với “khuụn mặt mệt mỏi”, thầm lặng chịu mọi đau đớn khi bị chồng đỏnh khụng kờu một tiếng, khụng chống trả, khụng trốn chạy.

Tỏc giả khắc hoạ thật ấn tượng về người đàn bà một đời nhọc nhằn, lam lũ, nhiều cay đắng. - Vẻ đẹp tõm hồn: Yờu thương con tha thiết:

+ Khụng muốn cỏc con thấy cảnh chị bị chồng đỏnh vỡ chị sợ làm tổn thương tỡnh cảm của cỏc con.

+ Khụng muốn ly hụn, chấp nhận bị đỏnh đập, hành hạ để nuụi con khụn lớn: “ễng trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuụi con cho đến khi khụn lớn cho nờn phải gỏnh lấy cỏi khổ. Đàn bà ở thuyền chỳng tụi phải sống cho con chứ khụng thể sống cho mỡnh như ở trờn đất được!”

=> Qua nhõn vật người vợ, tỏc giả đó khẳng định những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam: Dự trong hoàn cảnh đúi nghốo, lạc hậu, con người vẫn khỏt khao hạnh phỳc bỡnh dị, sống nhõn hậu, giàu lũng vị tha.

c. Nhõn vật chỏnh ỏn Đẩu:

Là người tốt bụng nhưng lại đơn giản trong cỏch nghĩ. Anh khuyờn người đàn bà bỏ chồng là xong, mà khụng biết bà cần một chỗ dựa kiếm sống để nuụi con khụn lớn.

d. Nhõn vật nghệ sĩ Phựng:

=> í nghĩa khỏm phỏ, phỏt hiện của tỡnh huống

- Ở tỡnh huống truyện này, cỏi nhỡn và cảm nhận của nghệ sĩ Phựng, chỏnh ỏn Đẩu là sự khỏm phỏ, phỏt hiện sõu sắc về đời sống và con người.

- Đẩu hiểu được nguyờn do người đàn bà khụng thể bỏ chồng là vỡ những đứa con. Anh vỡ lẽ ra nhiều điều trong cỏch nhỡn nhận cuộc sống.

- Phựng như thấy chiếc thuyền nghệ thuật thỡ ở ngoài xa, cũn sự thật cuộc đời lại ở rất gần. Cõu chuyện của người đàn bà ở tũa ỏn huyện giỳp anh hiểu rừ hơn cỏi cú lý trong cỏi tưởng như nghịch lý ở gia đỡnh thuyền chài. Anh hiểu thờm tớnh cỏch Đẩu và hiểu thờm chớnh mỡnh.

=> Tỡnh huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa cú ý nghĩa khỏm phỏ, phỏt hiện về sự thật đời sống, một tỡnh huống nhận thức. Tỡnh huống truyện này đó nhấn mạnh thờm mối quan hệ gắn bú giữa nghệ thuật và cuộc đời, khẳng định cỏi nhỡn đa diện, nhiều chiều về đời sống, gợi mở những vấn đề mới cho sỏng tạo nghệ thuật

Bài làm tham khảo

Một là, nghịch lý giữa đời sống và nghệ thuật. Cả một tập thể nghệ sĩ nhiếp ảnh trong “dăm thỏng” trời đó chụp được “hàng trăm bức ảnh đẹp, chụp cụng phu …”, được ụng Trưởng phũng “là người sõu sắc, lại cũng lắm sỏng kiến” đỏnh giỏ là “đẹp thỡ đẹp thực … và nhất là lại cú hồn nữa. Đỳng là những bức ảnh nghệ thuật”. Thế mà, cũng chớnh vỡ Trưởng phũng thụng minh này lại “khụng thể chọn đủ cho mười hai thỏng, vẫn đang cũn thiếu một tờ”. Thỡ ra người nghệ sĩ dự cú cố gắng bao nhiờu, nỗ lực bao nhiờu, đầu tư nhiều thời gian, bỏ ra nhiều tõm huyết và trớ tuệ bao nhiờu cũng chưa thể đỏp ứng được đũi hỏi của cuộc sống. Người nghệ sĩ khụng bao giờ được thoả món, phải luụn coi mục đớch nghệ thuật luụn ở phớa trước để phấn đấu. Đõy cú thể coi là thụng điệp nghệ thuật thứ nhất của nhà văn.

Hai là, nghịch lý giữa cảnh đẹp của thiờn nhiờn thơ mộng trữ tỡnh và di hoạ chiến tranh. Cỏi bờ biển ấy cỏch Hà Nội hơn sỏu trăm cõy số, được Phựng - nhà nghệ sĩ nhiếp ảnh nhỡn bằng con mắt “nhà nghề”, nú “thật là thơ mộng”, “thật là phẳng lặng và tươi mỏt như da thịt của mựa thu …”, thế nhưng lại cú “những bói xe tăng do bọn thiết giỏp nguỵ vứt lại trờn đường rỳt chạy hồi “thỏng ba bảy nhăm” (bõy giờ sau gần mười năm, đó bị hơi nước gặm mũn và làm cho sột gỉ)…”. Theo tụi từ chi tiết này ớt nhất cũng mang ba dụng ý nghệ thuật sau. Thứ nhất, nú nhắc nhở người nghệ sĩ đừng bao giờ quờn cỏi nghịch lý của đời sống. Nghệ thuật khụng chỉ ở cảnh đẹp thơ mộng mà cũn ở cả cỏi hiện thực sần sự gai gúc kia. Thứ hai, để bạn đọc khỏi ngỡ ngàng nú như là một sự bỏo hiệu đưa dần bạn đọc vào chủ đề chớnh thể hiện ở những tỡnh huống nghịch lý căng thẳng dữ dội hơn. Đõy cú thể coi là một biện phỏp tõm lý mời gọi bạn đọc theo dừi những diễn biến tiếp sau của cõu chuyện. Thứ ba, nú nhắc khộo bạn đọc bối cảnh ra đời của cõu chuyện là chưa xa một thời chiến tranh (chỳ ý một chi tiết nhỏ “sau gần mười năm”). Mà chiến tranh bao giờ cũng đi liền với sự mất mỏt, đau thương nờn di hoạ, cả ở phương diện vật chất và phương diện tinh thần vẫn cũn tồn tại dai dẳng. Do vậy, những điều gỡ xấu, phi nhõn tớnh được đề cập ở phần sau của cõu chuyện cũng khụng cú gỡ lạ. Cỏi mà chỳng ta cần là làm sao xoỏ bớt dần di hoạ chiến tranh, làm liền sẹo những nỗi đau mà chiến tranh để lại. Đõy cũng là một ẩn ý cần được khai thỏc sõu hơn

Ba là, nghịch lý giữa cảnh thiờn nhiờn đẹp thơ mộng hữu tỡnh và cỏi đẹp vụ hồn. Chỳng ta tạm quy ước “đẹp” là một khỏi niệm mang tớnh ước lệ cao để khỏi phải vướng vào hàng rào của đường biờn khỏi niệm này, và thống nhất với nhau, ở ngoài đời cũng như trong văn chương vẫn tồn tại cỏi đẹp cú hồn và cỏi đẹp vụ hồn. Lần thứ nhất Phựng khụng lấy “cảnh người ta đẩy một chiếc thuyền xuống nước” vỡ “ cảnh đẩy thuyền đầy khụng khớ vui nhộn… thật hựng trỏng” này lại cú gỡ “hơi thụ lỗ”. Lần thứ hai Phựng cũng khụng thể lấy cảnh “thuyền đỏnh cỏ thu lưới vào lỳc nhập nhoạng sỏng” vỡ đú là “một cảnh chết” cú quỏ nhiều người đó khai thỏc. Lần thứ ba Phựng cũng khụng lấy cảnh “Đằng đụng đó trắng sỏng. Trờn một nửa vũm trời sao đó lặn hết.

Những đỏm mõy hỡnh vỏ sũ cứ hồng lờn dần, trong khi đú, mặt biển tuy đó sỏng rừ, đến cỏi mức đứng trong bờ cũng nhỡn thấy từng đường gấp nếp lăn tăn trờn mặt tấm thộp dỏt màu xỏm đục ”. Nhưng cũng chớnh cảnh này “sao mà tẻ nhạt, tiếng súng ồ ồ dội vào giấc ngủ suốt đờm chạy trốn đi đõu hết, biển im thớt và khụng màu sắc, như một con sứa khổng lồ giạt vào bói”. Phải đến lần thứ tư Phựng mới quyết định bấm mỏy để thu vào ống kớnh “… vài ba chiếc mũi thuyền và một cảnh đan chộo của những tấm lưới đọng đầy những giọt nước, mỗi mắt lưới sẽ là một nốt nhạc trong bản hoà tấu ỏnh sỏng và búng tối, tượng tưng cho khung cảnh bỡnh minh là một khoảng sỏng rực rỡ đến mức chúi mắt, trong khoảng sỏng đú sẽ hiện lờn trong tầm nhỡn thật xa những đường nột của thõn hỡnh một người đàn bà đang cỳi lom khom, sải cỏnh tay thật dài về phớa trước kộo tấm lưới lờn khỏi mặt nước, và phớa sau lưng người đàn bà, hỡnh một ngư phủ và một đứa trẻ đứng thẳng trờn đầu mũi thuyền, dựng lực toàn thõn làm đũn bẩy nõng bổng hai chiếc gọng lưới chĩa thẳng lờn trời”. Đỳng là một cảnh đẹp cú hồn, khoẻ khoắn, trong sỏng, tươi vui!

Đú là một cảnh thật hài hoà về hỡnh ảnh, màu sắc. Nhà hoạ sĩ đó hoà phối sắc màu cú cả ỏnh sỏng và búng tối, cả cận cảnh và viễn cảnh “văn trong hữu hoạ” trong văn cú hoạ và cú cả “văn trung hữu nhạc” trong văn cú nhạc (mỗi mắt lưới sẽ là một nốt nhạc), cú cả cảnh thiờn nhiờn và cảnh con người lao động, cú cảnh khỏch quan và cú cả chủ quan của chủ thể (chúi mắt).

Để cú được cảnh này Phựng phải qua bốn lần quyết định. Nghệ thuật là như vậy, phải là sự cụng phu, tỡm tũi biết chờ đợi, đũi hỏi một sự kiờn nhẫn cao độ. Và cũng trớ trờu thay, nghệ thuật khụng chỉ thế là cú được mà cũn phải là “giời cho” nữa. Chớnh Phựng đó tõm niệm điều này: “… nếu khụng cú thờm sự sắp đặt đầy tài tỡnh của ngẫu nhiờn thỡ với tài ba đến bao nhiờu, anh cũng chỉ … thu được những tấm ảnh vụ hồn”.

Bốn là, nghịch lý giữa “cỏi đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh” và cảnh con người lam lũ, vất vả, khổ đau. Phải đến lần thứ năm Phựng mới được “một cảnh “đắt” trời cho”: “… Mũi thuyền in một nột mơ hồ loố nhoố vào bầu sương mự trắng như sữa cú pha đụi chỳt màu hồng hồng do ỏnh mặt trời chiếu vào. Vài búng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trờn chiếc mui khum khum, đang hướng mặt vào bờ. Tất cả khung cảnh ấy nhỡn qua những cỏi mắt lưới và tấm lưới nằm giữa hai chiếc gọng vú hiện ra dưới một hỡnh thự y hệt cỏnh một con dơi, toàn bộ khung cảnh từ đường nột đến ỏnh sỏng đều hài hoà và đẹp, một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bớch khiến đứng trước nú tụi trở nờn bối rối, trong trỏi tim như cú cỏi gỡ búp thắt vào?”.

Phải cú một bỳt lực mạnh mẽ, một sự am hiểu sõu sắc về hội hoạ, một sự nhạy cảm trước cỏi đẹp mới cú thể viết nổi đoạn văn miờu tả “cỏi đẹp tuyệt đỉnh”, “toàn bớch” này. Cõu đầu là ước lệ, là cảm nhận chung “một bức tranh mực tàu …”. Cỏc cõu sau là những hỡnh ảnh cụ thể với mũi thuyền trụi trong bầu sương mự, vài búng người cả người lớn lẫn trẻ con, rồi những cỏi mắt lưới và tấm lưới … Cảnh thật huyền ảo (bầu sương mự trắng như sữa), tinh khụi, tinh khiết (màu hồng hồng do ỏnh mặt trời chiếu vào), vừa tĩnh tại (im phăng phắc), vừa sống động (hướng mặt vào bờ). Cỏc tớnh từ lỏy loố nhoố, hồng hồng, phăng phắc, khum khum tăng cường thờm độ huyền ảo, như hư như thực. Cỏc so sỏnh tinh tế trắng như sữa, im phăng phắc như tượng, y hệt cỏnh một con dơi làm đậm thờm chất tạo hỡnh của bức tranh. Dường như ngụn từ bất lực trước cỏi đẹp, nhà hoạ sĩ buộc lũng phải đưa “cỏi tụi” chủ quan tham gia vào “quỏ trỡnh thưởng thức”: “… đứng trước nú tụi trở nờn bối rối, trong trỏi tim như cú cỏi gỡ búp thắt vào?” Làm cho bức tranh kia nhuốm thờm “sắc màu” tõm trạng.

Nhưng oỏi oăm thay, nghịch lý và trớ trờu thay, cảnh đẹp nhất, cú hồn nhất lại là cảnh ẩn chứa những điều tệ hại nhất, xút xa nhất! Đú là tiếng quỏt của gó ngư phủ: “Động đậy tao giết cả mày đi bõy giờ”. Đú là “một thõn hỡnh quen thuộc của đàn bà vựng biển, cao lớn với những đường nột thụ kệch. Mụ rỗ mặt. Khuụn mặt mệt mỏi sau một đờm thức trắng kộo lưới, tỏi ngắt và dường như đang buồn ngủ..”. Đú là một gó đàn ụng “mỏi túc như tổ quạ … chõn đi chữ bỏt … hàng lụng mày chỏy nắng rủ xuống hai con mắt đầy vẻ độc dữ…” Chưa hết, tiếp theo là cảnh hành hung đỏnh đập, phi nhõn tớnh rựng rợn: “Lóo đàn ụng lập tức trở lờn hựng hổ, mặt đỏ gay gắt, lóo rỳt trong người ra một chiếc thắt lưng của lớnh nguỵ ngày xưa… chẳng núi chẳng rằng lóo trỳt cơn giận như lửa chỏy bằng cỏch dựng chiếc thắt lưng quật

Một phần của tài liệu On Thi Tot Nghiep Chuyen De 4 Funl (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w