Cõy xà nu vừa làm nền cho cõu chuyện vừa là một nhõn vật trong chuyện

Một phần của tài liệu On Thi Tot Nghiep Chuyen De 4 Funl (Trang 35)

- Yờu thương vợ con:

c. Cõy xà nu vừa làm nền cho cõu chuyện vừa là một nhõn vật trong chuyện

- Mở đầu và kết thỳc đều là hỡnh ảnh những đồi xà nu nối tiếp đến chõn trời làm cho cõu chuyện vừa

giàu chất lóng mạn – chất thơ hựng trỏng của nỳi rừng Tõy Nguyờn, chất Tõy Nguyờn, vừa đậm chất sử thi. Phần kết thỳc truyện vừa tụ đậm chủ đề vừa gõy dư vang trong lũng người đọc.

- Cõy xà nu miờu tả như một nhõn vật cú mặt trong đời sống hằng ngày của người dõn, tham dự những sự kiện quan trọng cú ý nghĩa sống cũn của dõn làng Xụ man. Cõy xà nu và con người được khắc họa trong quan hệ tương đồng tạo manh ý nghĩa biểu tượng rất đẹp và sõu sắc.

* Đỏnh giỏ:

Hỡnh tượng cõy xà nu là một sỏng tạo nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Trung Thành. Nhà văn đó lựa chọn hỡnh ảnh cõy xà nu và đem lại cho nú những ý nghĩa mới, đó miờu tả nú đậm nột đầy ấn tượng từ đú chủ đề của tỏc phẩm bộc lộ rừ rệt và sõu sắc.

III. Kết luận:

- Chọn cõy xà nu làm hỡnh ảnh tượng trưng đẹp đẻ và gợi cảm, cõy xà nu tượng trưng cho cuộc sống và phẩm chất cao đẹp của ngườiTõy Nguyờn.

- Hỡnh ảnh cõy xà nu là một thành cụng độc đỏo trong sỏng tạo nghệ thuật của Nguyễn Trung Thành. Bài tham khảo

Nguyễn Trung Thành là nhà văn cú duyờn nợ gắn bú với mảnh đất Tõy Nguyờn. Qua hai cuộc khỏng chiến cựng vào sinh ra tử với những người dõn nơi đõy đó cung cấp cho Nguyễn Trung Thành một vốn hiểu biết vụ cựng sõu rộng về mảnh đất õm vang rộn tiếng cồng chiờng trong mựa lễ hội, nơi cú những người con trung dũng, kiờn cường. Nếu trong khỏng chiến chống

Phỏp, Nguyễn Trung Thành - bỳt danh Nguyờn Ngọc nổi tiếng cựng “Đất nước đứng lờn”; thỡ trong những năm khỏng chiến chống Mỹ, đặc biệt là những năm 1965 khi cuộc khỏng chiến của nhõn dõn miền Nam đang diễn ra gay go ỏc liệt thỡ Nguyễn Trung Thành cho ra mắt người đọc truyện ngắn “Rừng xà nu”. Tỏc phẩm này đó là một bản hựng ca, ca ngợi cuộc sống và con người Tõy Nguyờn trong cuộc chiến tranh vĩ đại. Và nổi bật hơn cả trong tỏc phẩm chớnh là hỡnh tượng cõy xà nu.

Cõy xà nu là một hỡnh tượng nhõn vật trung tõm trong truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành. Xuyờn suốt trong tỏc phẩm ta bắt gặp những cỏnh rừng xà nu nối tiếp nhau chạy đến chõn trời. Cõy xà nu là một loài cõy quen thuộc, cú mặt trong cuộc sống hàng ngày của người dõn Tõy Nguyờn. “Củi xà nu chỏy trong mỗi bếp lửa gia đỡnh, khúi xà nu nhuộm bảng đen cho con trẻ học chữ, đuốc xà nu rọi sỏng sõn nhà Ưng trong những đờm lễ hội...”. Tất cả mọi hoạt động dự lớn dự nhỏ của người dõn Tõy Nguyờn đều cú sự gúp mặt của cõy xà nu. Sự sống của dõn làng Xụ Man đều gắn liền với những cỏnh rừng xà nu. Khi Nguyễn Trung Thành viết : “Làng ở trong tầm đại bỏc của đồn giặc, chỳng nú bắn đó thành lệ, ngày hai lần, hoặc buổi sỏng sớm và xế chiều, hoặc đứng búng và xẩm tối, hoặc

nửa đờm và trở gà gỏy. Hầu hết đạn đại bỏc của đồn giặc đều rơi vào những ngọn đồi xà nu, cạnh con nước lớn”, nhà văn đó phản ảnh khụng khớ căng thẳng của thời đại, gợi lờn sự đối mặt quyết liệt giữa sự sống và cỏi chết. Nổi bật trờn nền bối cảnh ấy, Nguyễn Trung Thành đó đi sõu miờu tả những đặc điểm nổi bật của cõu xà nu. Cũng như bao loài cõy khỏc, cõy xà nu là một loài cõy ham ỏnh sỏng và khớ trời “trong rừng ớt cú loài cõy nào sinh sụi nảy nở khoẻ đến vậy... ớt cú loài cõy nào ham ỏnh sỏng đến thế” cũng cú nghĩa là ham sống, khao khỏt muốn được vươn lờn giữa bầu trời cao rộng.

Thế nhưng trong những năm thỏng chiến tranh ỏc liệt ấy, cũng như bao cỏnh rừng khỏc của Việt Nam, rừng xà nu đó bị tàn phỏ rất dữ dội “Cả rừng xà nu hàng vạn cõy khụng cú cõy nào là khụng bị thương. Cú những cõy bị chặt đứt ngang nửa thõn mỡnh đổ ào ào như một trận bóo; ở chỗ vết thương nhựa ứa ra tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hố gay gắt rồi dần dần bầm lại đen và đặc quyện thành từng cục mỏu lớn”. Tuy vậy, bất chấp mọi sự tàn phỏ huỷ diệt của chiến tranh, cõy xà nu vẫn vươn lờn với một sức sống mónh liệt “cạnh cõy mới ngó gục đó cú bốn, năm cõy con mọc lờn, ngọn xanh rờn, hỡnh nhọn mũi tờn lao thẳng lờn bầu trời”. Tư thế vươn lờn mạnh mẽ ấy của cõy xà nu như để thỏch thức với bom đạn của chiến tranh “đố chỳng nú giết được cõy xà nu đất ta”. Sức sống mónh liệt đó giỳp những cỏnh rừng xà nu vươn lờn trong một màu xanh, hiện lờn hiờn ngang, kiờu dũng như một trỏng sĩ “cứ thế hai ba năm sau, rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mỡnh ra che chở cho dõn làng Xụ man”.

Bằng nghệ thuật so sỏnh, nhõn hoỏ, ẩn dụ, Nguyễn Trung Thành đó dựng lờn thật thành cụng và rừ nột, ấn tượng về hỡnh tượng cõy xà nu. Khụng dừng lại ở đú, Nguyễn Trung Thành cũn đặt hỡnh tượng cõy xà nu vào trong quan hệ đối chiếu súng đụi với con người mảnh đất Tõy Nguyờn. Nếu cõy xà nu là một loại cõy ham ỏnh sỏng và khớ trời, thỡ người dõn Tõy Nguyờn yờu tự do, tin vào Đảng, đi theo bước chõn cỏch mạng như muụn cõy vẫn hướng vào ỏnh sỏng mặt trời. Nếu cõy xà nu bị tàn phỏ, huỷ diệt bởi đạn bom, khúi lửa thỡ những người dõn Tõy Nguyờn phải chịu bao đau thương mất mỏt do chớnh kẻ thự gõy ra. Bao nhiờu người bị giặc giết chết như những cõy xà nu bị chặt đứt ngang nửa thõn mỡnh, bao nhiờu người cũn sống mà phải mang trong mỡnh bao nỗi thương đau. Bằng cỏch miờu tả hỡnh ảnh cõy và người trong quan hệ súng đụi như thế, Nguyễn Trung Thành đó khắc sõu tội ỏc dó man của kẻ thự để qua đú tỏc giả giỳp ta hỡnh dung rừ hơn những thảm cảnh dõn ta phải chịu do bọn giặc gõy ra.

Cũng giống như những cỏnh rừng quờ hương, như những con người Việt Nam vẫn ý thức được rằng: “Gươm nào chia được dũng Bến Hải

Lửa nào thiờu được dóy Trường Sơn Căm hờn lại giục căm hờn Mỏu kờu trả mỏu đầu van trả đầu”

Cỏc thế hệ nhõn dõn Tõy Nguyờn đó thay nhau tiếp nối đứng lờn. Ánh sỏng của niềm tin “Đảng cũn thỡ nỳi nước này cũn” đó soi đường chỉ lối cho những bước chõn đến với cỏch mạng. Thế hệ này ngó xuống, thế hệ sau tiếp nối đứng lờn; anh Sỳt bà Nhan bị giặc giết, đi thay họ tiếp tế nuụi quõn đó cú T"Nỳ và Mai. Cứ như thế, cỏc thế hệ người Tõy Nguyờn đó thay nhau giữ vững ngọn lửa truyền thống, thay nhau giữ vững ý chớ đỏnh giặc kiờn cường, để giữ làng, giữ nước của dõn làng Xụ man núi riờng và của người Tõy Nguyờn núi chung.

Dưới ngũi bỳt miờu tả của Nguyễn Trung Thành, cõy xà nu hiện lờn sừng sững, đồng hành với những bước đi, cuộc sống của dõn làng Xụ man. Gắn bú với cỏnh rừng anh dũng, kiờu hựng, những người dõn Tõy Nguyờn như được tiếp thờm sức mạnh để đứng lờn chiến đấu. Và gắn bú với con người Tõy Nguyờn õn tỡnh, thuỷ chung, trung dũng như thế. Cõy xà nu cũng luụn luụn sỏnh bước cựng họ để họ cú cuộc sống bỡnh yờn hơn; để “hầu hết đạn đại bỏc của đồn giặc đều rơi vào những ngọn đồi xà nu, cạnh con nước lớn” chứ khụng nhằm vào những người dõn vụ tội lầm than. Cõy xà nu là hỡnh tượng mang đậm chất lý tưởng, tiờu biểu cho phẩm chất, số phận của người dõn Tõy Nguyờn. Hỡnh tượng cõy xà nu trong tỏc phẩm mang đậm chất sử thi, tớnh hào hựng, nú làm rừ chủ đề tư tưởng của truyện ngắn “Rừng xà nu”. Để xõy dựng một hỡnh tượng xà

nu như thế, Nguyễn Trung Thành đó sử dụng những cõu văn miờu tả, những từ ngữ, hỡnh ảnh chọn lọc đặc sắc, cựng nghệ thuật so sỏnh, nhõn hoỏ, ẩn dụ, giọng văn miờu tả trong tỏc phẩm rất linh hoạt. Cú đọc “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành ta mới cảm nhận hết vẻ đẹp hỡnh tượng cõy xà nu. Hỡnh tượng này đó gúp phần tạo nờn một “Rừng xà nu” trọn vẹn, mang đậm giỏ trị văn học. Nguyễn Trung Thành đó gúp phần làm phong phỳ thờm cho nền văn học dõn tộc.

Đề 3 : Tớnh sử thi của tỏc phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)

Bài Làm tham khảo

Một tỏc phẩm tiờu biểu cú thể minh hoạ cho sự tồn tại của "nền văn học sử thi" trong văn học Việt Nam 1945 - 1975, tiờu biểu là "Rừng Xà Nu" của Nguyễn Trung Thành. Là một truyện ngắn mang đậm tớnh sử thi và cảm hứng lóng mạn đó trở thành một phần tất yếu của nú.

Tớnh sử thi của Rừng Xà Nu mang đậm tớnh chất toàn dõn. Những chuyện xảy ra với làng Xụman hoàn toàn khụng cú ý nghĩa cỏ biệt. Chỳng là chuyện chung của cả Tõy Nguyờn, cả miền Nam, cả nước trong những ngày chiến đấu chống đế quốc Mĩ. Tớnh thế bị o ộp của làng Xụ Man trước ngày đồng khởi là bức tranh sinh động về cuộc sống đau thương của đồng bào miền Nam trong những ngày Mĩ - Diệm thi hành luật 10-59, khủng bố dữ dội những người yờu nước, những người khỏng chiến cũ. Khi làng Xụ Man đứng dậy thỡ gương mặt của làng lỳc này lại chớnh là gương mặt của cả nước trong những ngày quyết tõm đỏnh Mĩ và thắng Mĩ - một gương mặt rạng rỡ, tự tin, điềm tĩnh đún nhận những thử thỏch mới.

Rừng Xà Nu là truyện ngắn đó xõy dựng thành cụng hỡnh tượng một tập thể anh hựng. Những anh hựng được kể tới trong đú đều cú tớnh đại diện cao, mang trong mỡnh hỡnh ảnh của cả một dõn tộc. Tập thể anh hựng trong Rừng Xà Nu là tập thể đa dạng về lứa tuổi và giới tớnh. Mỗi gương mặt anh hựng đều cú những nột riờng, thể hiện một số phận riờng trong cuộc đời chung. Tất cả họ đều giống nhau ở những phẩm chất cơ bản : gan dạ, trung thực, một lũng một dạ đi theo cỏch mạng. Chiến cụng của mỗi người tuy đa dạng mà thống nhất. Cuốn sử vẻ vang của làng Xụ Man, của Tõy Nguyờn khụng phải do riờng một người mà do tất cả mọi người viết ra. Bản trường ca của nỳi rừng khụng chỉ trỗi lờn một giọng mà là sự tổng hoà của nhiều giọng. Anh Quyết, cụ Mết, anh Tnỳ, chị Mai, cụ Dớt, bộ Heng là những nhõn vật tiờu biểu, nhưng bờn cạnh họ, đằng sau họ cũn cú bao người khỏc nữa cũng khụng chịu sống mờ nhạt, vụ danh. Tất cả họ đều thi đua lập cụng, đều muốn gúp phần mỡnh vào sự nghiệp vĩ đại của dõn tộc. Truyện ngắn Rừng Xà Nu lấy cảm hứng hướng về cỏi chung đó chi phối sự thống nhất giữa cỏi cỏ biệt và cỏi phổ quỏt.

Truyện ngắn mang đậm tớnh chất sử thi đó miờu tả cỏc sự kiện, cỏc nhõn vật anh hựng từ một cỏi nhỡn chiờm ngưỡng, khõm phục. Cỏc chi tiết đời thường ớt được nhắc tới. Nhà văn tõm đắc với những chi tiết cú khả năng làm phỏt lộ được phẩm chất anh hựng của nhõn vật. Tả cụ Mết, nhà văn chỳ ý tới giọng núi "ồ ồ dội vang trong lồng ngực" của cụ. Tưởng như trong tiếng cụ núi cú õm vang của tiếng cồng, tiếng chiờng, tiếng của nỳi rừng, của lịch sử. Và quả thật, cụ là hỡnh ảnh tượng trưng của truyền thống vững bền. Mỗi lời cụ thốt ra kết tinh trải nghiệm của cả một dõn tộc. Nú cụ đỳc, sõu sắc, vang vọng như những chõn lớ. Chả thế mà cả làng Xụ Man nghe như uống từng lời cụ núi và cả Rừng Xà Nu cũng "ào ào rung động" như một sự hoà điệu, một sự tạo nền. Ngay cuộc đời của Tnỳ, một cuộc đời trải ra trong chớnh thời hiện tại cũng đó được lịch sử hoỏ và nhuốm màu huyền thoại. Đờm đờm bờn bếp lửa nhà ưng, cụ Mết đó kể chuyện anh cho lũ làng, cho thế hệ con chỏu nghe. Anh đó trở thành niềm tự hào của làng, là một biểu tượng sống động của người anh hựng được tất cả ngưỡng vọng, học tập. Tớnh sử thi cũn thể hiện ở giọng văn tha thiết, trang trọng mà tỏc giả đó sử dụng khi kể về sự tớch của làng Xụ Man. Giọng văn ấy cũng thấm đượm trong việc miờu tả thiờn nhiờn, khiến cho hỡnh ảnh

rừng xà nu bỗng thổi tới trong lũng người đọc một cảm giỏc say sưa. Ta bị cuốn theo cõu chuyện khụng gỡ cưỡng nổi, tưởng mỡnh đang được tắm trờn một dũng sụng mờnh mang, tràn trề sinh lực, hoặc tưởng mỡnh đang bị thụi miờn bởi một bản nhạc giao hưởng hựng trỏng

Một phần của tài liệu On Thi Tot Nghiep Chuyen De 4 Funl (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w