Bài Làm tham khảo

Một phần của tài liệu On Thi Tot Nghiep Chuyen De 4 Funl (Trang 52)

I. Giới thiệu chung;

Bài Làm tham khảo

“Trong sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu, dự cú là tiểu thuyết hay truyện ngắn, cốt truyện thường khụng đúng một vai trũ nào đỏng kể. Nhà văn tập trung chỳ ý vào thõn phận con người, tớnh cỏch nhõn vật và đó huy động vào đấy tõm hồn đa cảm dồi dào ấn tượng tươi mới và xỳc động về cuộc sống, bỳt phỏp chõn thực và một giọng văn trữ tỡnh trầm lắng ấp ỏp” (Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Minh Chõu những năm 80 và sự đổi mới cỏch nhỡn về con người, T.C Văn học, 1993, số 3, tr.20). Cú thể núi Chiếc thuyền ngoài xa là một biểu hiện của xu hướng tỡm tũi khỏm phỏ trong văn của Nguyễn Minh Chõu, trở về với đời thường, với mảnh đất miền Trung cằn cỗi và cơ cực, đau đỏu đi tỡm cõu hỏi cho những phận người trong cuộc sống đời thường trăm đắng ngàn cay. Trờn tinh thần quyết liệt đổi mới, Nguyễn Minh Chõu đó lấy con người làm đối tượng phản ỏnh thay cho hiện thực đời sống. Mặc dự khụng phủ nhận văn chương gắn với cỏi chung, với cộng đồng nhưng Nguyễn Minh Chõu cũn muốn thể hiện một quan niệm văn chương trước hết phải là cõu chuyện của con người, với muụn mặt phức tạp phong phỳ với tất cả chiều sõu.

Hiện thực của tỏc phẩm Chiếc thuyền ngoài xa khụng phải là bức tranh hoành trỏng của mảnh đất chiến trường xưa A So từng ghi dấu bao chiến cụng, cũng khụng phải là những con người tạc dỏng đứng hào hựng của mỡnh vào lịch sử. Nhõn vật Phựng trở về với mảnh đất từng chiến đấu, một người lớnh năm xưa giờ là phúng viờn ảnh trở về ghi lại những vẻ đẹp cuộc sống đời thường cho bộ ảnh lịch quờ hương đất nước, phản ỏnh cuộc sống lao động khoẻ khoắn tươi rúi của những con người dựng xõy đất nước, đi tỡm vẻ đẹp bớ ẩn của màn sương buổi sỏng bổ sung cho tấm ảnh lịch hoàn chỉnh (!). Thế nhưng, những gỡ anh chứng kiến đó khiến anh và những người bạn của mỡnh nhận ra một sự thật gắn với cuộc sống của những người dõn chài lam lũ: “Cuộc sống cứ lờnh đờnh khắp cả một vựng phỏ mờnh mụng. Cưới xin, sinh con đẻ cỏi, hoặc lỳc nhắm mắt cũng chỉ trờn một chiếc thuyền. Xúm giềng khụng cú. Quờ hương bản quỏn cả chục cõy số trời nước chứ khụng cố kết vào một khoảnh đất nào”. Từ cuộc sống ấy, những bi kịch tiềm ẩn khiến con người phải ngỡ ngàng. Một cõu chuyện đơn giản nhưng đó chứa đựng những phỏt hiện mới mẻ hàm chứa quan niệm văn chương hướng về con người của Nguyễn Minh Chõu. Nếu chỉ nghĩ suy một cỏch xuụi chiều đơn giản, cuộc sống khi cú ỏnh sỏng cỏch mạng sẽ đổi đời cho số phận người lao động, sẽ xoỏ tan những bi kịch đố nặng lờn kiếp người. Thế nhưng Nguyễn Minh Chõu đó chỉ rừ cho chỳng ta : cỏch mạng khụng phải giải quyết bi kịch trong một sớm một chiều, con người vẫn phải đối diện với những bi kịch đời mỡnh, dung hoà với nú. Cỏch lý giải về con người của Nguyễn Minh Chõu cũn ẩn chứa những suy ngẫm về số phận dõn tộc phải trải qua những khổ đau để đối diện với hiện thực bao thỏch thức.

Người nghệ sĩ nhiếp ảnh đi tỡm những vẻ đẹp đớch thực của cuộc sống, ngỡ như anh đó phỏt hiện ra một khung cảnh thật đỏng yờu đỏng ca tụng, hướng người xem về cỏi đẹp cú thể làm quờn đi những phiền nóo cuộc sống: “Qua khuụn hỡnh ỏnh sỏng, tụi đó hỡnh dung thấy trước những tấm ảnh nghệ thuật của tụi sẽ là vài ba chiếc mũi thuyền và một cảnh đan chộo của những tấm lưới đọng đầy những giọt nước, mỗi mắt lưới sẽ là một nốt nhạc trong bản hũa tấu ỏnh sỏng và búng tối, tượng trưng cho khung cảnh bỡnh minh là một khoảng sỏng rực rỡ đến mức chúi mắt, trong khoảng sỏng đú sẽ hiện lờn trong tầm nhỡn thật xa những đường nột của thõn hỡnh một người đàn bà đang cỳi lom khom, sải cỏnh tay thật dài về phớa trước kộo tấm lưới lờn khỏi mặt nước, và phớa sau lưng người đàn bà, hỡnh một ngư phủ và một đứa trẻ đứng thẳng trờn đầu mũi thuyền,

dựng lực toàn thõn làm đũn bẩy nõng bổng hai chiếc gọng lưới chĩa thẳng lờn trời.” . Và những người dõn vựng biển ấy hiện lờn thật đỏng yờu, đỏng ca ngợi: cuộc sống lao động đầm ấm khoẻ khoắn, những con người gặp gỡ thật đỏng yờu…Tất cả những ấn tượng ấy sẽ khụng bị phỏ vỡ nếu như khụng cú sự xuất hiện của chiếc - thuyền - ngoài - xa. Người đàn ụng xuất hiện cựng với người đàn bà trong khung cảnh nờn thơ đó nhanh chúng phỏ vỡ đi cảm giỏc thăng hoa nghệ thuật bằng trận đũn dõy lưng quật thẳng tay vào người vợ khụng thương xút. Cú lẽ khú ai hỡnh dung cảnh tượng ấy lại diễn ra trong bối cảnh cuộc sống mới, nú hoàn toàn đối lập với điều chỳng ta hằng xõy dựng cho cuộc sống này “người yờu người, sống để yờu nhau” (Tố Hữu). Điều bất cụng diễn ra nhức nhối trước mắt người lớnh từng chiến đấu cho sự nghiệp giải phúng đất nước, giải phúng con người đó làm nờn một cơn giận bựng phỏt. Bản thõn anh nghĩ về người đàn ụng kia như “gó đàn ụng “độc ỏc và tàn nhẫn nhất thế gian”, cũn người phụ nữ xấu xớ mặt rỗ kia đớch thị là nạn nhõn đỏng thương nhất của nạn bạo hành trong gia đỡnh. Hành động tấn cụng gó đàn ụng khiến cho anh ngộ nhận mỡnh là anh hựng: “Tụi nện hắn bằng tay khụng, nhưng cỳ nào ra cỳ ấy, khụng phải bằng bàn tay một anh thợ chụp ảnh mà bằng bàn tay rắn sắt của một người lớnh giải phúng đó từng mười năm cầm sỳng. Tụi đó chiến đấu trong mấy ngày cuối cựng chiến tranh trờn mảnh đất này. Bất luận trong hoàn cảnh nào tụi cũng khụng cho phộp hắn đỏnh một người đàn bà, cho dự đú là vợ và tự nguyện rỳc vào trong xú bói xe tăng kớn đỏo cho hắn đỏnh”. Nhưng phản ứng của người đàn bà trước ụng chỏnh ỏn đó khiến anh choỏng vỏng: “Quớ tũa bắt tội con cũng được, phạt tự con cũng được, đừng bắt con bỏ nú...”. Hoỏ ra, người cần được thụng cảm lại là những quan toà cỏch mạng cú lũng tốt nhưng “cỏc chỳ đõu cú phải là người làm ăn... cho nờn cỏc chỳ đõu cú hiểu được cỏi việc của cỏc người làm ăn lam lũ, khú nhọc”. Người đàn bà khốn khổ ấy đó khụng chối bỏ người đàn ụng đớch thực của mỡnh, dự trong lũng đau đớn khi hàng ngày phải chịu những trận đũn, phải chứng kiến cảnh hai cha con đối xử với nhau như kẻ thự, phải chấp nhận cuộc sống đương đầu nơi giú bóo.Cú người đó nhận định: Chiếc thuyền ngoài xa là hỡnh tượng cú ý nghĩa biểu tượng, như vẻ đẹp của một bức tranh toàn bớch, nhưng đàng sau hỡnh ảnh thiờn nhiờn tươi đẹp là cuộc sống đầy khắc nghiệt, dữ dội và những số phận con người vật vó trong cuộc mưu sinh. Hoỏ ra hành trỡnh tỡm kiếm hạnh phỳc khụng hề đơn giản : người đàn ụng kia dự cục sỳc nhưng trờn chiếc thuyền phải cú lỳc cú đàn ụng, hạnh phỳc đơn giản khi cả nhà quõy quần trong bữa ăn trờn chiếcthuyền khiến người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng tất cả. Hành trỡnh của gia đỡnh kỳ lạ kia vẫn tiềm ẩn những nguy cơ: đứa con yờu mẹ sẵn sàng đỏnh nhau với bố, thủ dao găm tỡm dịp trả thự, những trận đũn tàn khốc cú thể làm cho người đàn bà kia gục ngó bất cứ lỳc nào…Thế nhưng trong cuộc sống nghốo khổ, chật vật và ngày ngày phải nuụi đủ cho mười miệng ăn trờn chiếc thuyền ọp ẹp, người đàn bà ấy là hiện thõn của một sự hy sinh vụ bờ bến.Tỡnh yờu chồng con được nhỡn nhận từ cuộc đời trăm đắng ngàn cay cú vẻ đẹp riờng khiến cho “một cỏi gỡ mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Cụng của cỏi phố huyện vựng biển”. Sự vỡ lẽ ấy chớnh là sự phỏ vỡ những quan niệm giản đơn về tỡnh yờu, hạnh phỳc, về lũng nhõn ỏi, sự khoan dung…mang giỏ trị nhõn bản sõu sắc. Những kết hợp ấy trong tỏc phẩm của Nguyễn Minh Chõu đem đến cỏi nhỡn đa diện về số phận con người.

Nếu như trước kia, trong văn học 1945 - 1975, khi đề cập đến số phận con người thỡ bao giờ cỏc nhà văn cũng đề cao vào khả năng con người vượt qua nghịch cảnh và những tỏc động của mụi trường, của xó hội mới sẽ giỳp con người tỡm thấy hạnh phỳc. Khi diễn tả sự vận động của tớnh cỏch con người, cỏc nhà văn cũng thường núi về sự vận động theo chiều hướng tớch cực, từng bước vượt lờn hoàn cảnh, hồi sinh tõm hồn. Cỏch minh họa tư tưởng ấy khụng trỏnh khỏi cú phần giản đơn và phiến diện. Nguyễn minh Chõu đó khụng đi theo con đường mũn đú. Trong Chiếc thuyền ngoài xa, nhà văn đó núi về những nghịch lý tồn tại như một sự thật hiển nhiờn trong đời sống con người. Bằng thỏi độ cảm thụng và sự hiểu biết sõu sắc về con người, ụng đó cung cấp

cho ta cỏi nhỡn toàn diện về cỏi đẹp cuộc sống, hiểu cả bề mặt lẫn chiều sõu. Nguyễn Minh Chõu đó từng phỏt biểu: “Văn học và đời sống là những vũng trũn đồng tõm mà tõm điểm là con người” (Phỏng vấn đầu xuõn 1986 của bỏo Văn nghệ), “Nhà văn tồn tại ở trờn đời cú lẽ trước hết là vỡ thế: để làm cụng việc giống như kẻ nõng giấc cho những người cựng đường, tuyệt lộ, bị cỏi ỏc hoặc số phận đen đủi dồn con người ta đến chõn tường, những con người cả tõm hồn và thể xỏc bị hắt hủi và đoạ đầy đến ờ chề, hoàn toàn mất hết lũng tin vào con người vhà cuộc đời để bờnh vực cho những con người khụng cú ai để bờnh vực” (Ngồi buồn viết mà chơi). Tư tưởng ấy được thể hiện trong tỏc phẩm Chiếc thuyền ngoài xa như một minh chứng cho tấm lũng hướng về con người, khả năng giải mó những mặt phức tạp của cuộc đời. Bức thụng điệp trong tỏc phẩm về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống là nhận thức thấm thớa : “cuộc đời vốn dĩ là nơi sản sinh ra cỏi đẹp của nghệ thuật nhưng khụng phải bao giờ cuộc đời cũng là nghệ thuật, và rằng con người ta cần cú một khoảng cỏch để chiờm ngưỡng vẻ đẹp của nghệ thuật nhưng nếu muốn khỏm phỏ những bớ ẩn bờn trong thõn phận con người và cuộc đời thỡ phải tiếp cận với cuộc đời, đi vào bờn trong cuộc đời và sống cựng cuộc đời.”(Lờ Ngọc Chương- Chiếc thuyền ngoài xa, một ẩn dụ nghệ

thuật của Nguyễn Minh Chõu).

Kết thỳc tỏc phẩm, người nghệ sĩ đó hoàn thành kiệt tỏc của mỡnh đem đến cho cụng chỳng những cảm nhận về vẻ đẹp tuyệt mỹ của tạo hoỏ, thế nhưng mấy ai biết được sự thật nằm sau vẻ đẹp tuyệt vời kia? Phần kết của tỏc phẩm để lại nhiều suy ngẫm: “Quỏi lạ, tuy là ảnh đen trắng nhưng mỗi lần ngắm kỹ, tụi vẫn thấy hiện lờn cỏi màu hồng hồng của ỏnh sương mai lỳc bấy giờ tụi nhỡn thấy từ bói xe tăng hỏng, và nếu nhỡn lõu hơn, bao giờ tụi cũng thấy người đàn bà ấy đang bước ra khỏi tấm ảnh, đú là một người đàn bà vựng biển cao lớn với những đường nột thụ kệch tấm lưng ỏo bạc phếch cú miếng vỏ, nửa thõn dưới ướt sũng khuụn mặt rỗ đó nhợt trắng vỡ kộo lưới suốt đờm. Mụ bước những bước chậm rói, bàn chõn dậm trờn mặt đất chắc chắn, hũa lẫn trong đỏm đụng.”.Cuộc sống vốn vậy, vẫn đẹp tươi, vẫn ờm ả, nhưng nếu khụng cú tấm lũng để nhận ra những uẩn khỳc số phận thỡ những vẻ đẹp như màu hồng hồng của ỏnh sương mai kia cũng trở nờn vụ nghĩa, người nghệ sĩ phải nhận ra sự thật ẩn khuất sau màn sương huyền ảo kia, phải tiếp cận sự thật để nhận ra ý nghĩa đớch thực của cuộc sống và con người.

Một phần của tài liệu On Thi Tot Nghiep Chuyen De 4 Funl (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w