Mục tiêu: HS nhận biết đợc một biểu thức nào đĩ là đơn thức Nhận biết đợc một đơn thức là đơn thức rút gọn

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 (Trang 79)

Nhận biết đợc một đơn thức là đơn thức rút gọn Nhận biết đợc phần hệ số, phần biến của đơn thức

Biết nhân hai đơn thức, biết cách viết một đơn thức thành đơn thức rút gọn.

II- Nội dung:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

+ Tính giá trị của biểu thức x2.y3 tại

1; ; 1 =− − = y x .

+ Cho ví dụ về hai biểu thức đại số? GV giới thiệu bài mới

HS1 giải bài tập 1 HS2 cho ví dụ

Lớp theo dõi, nhận xét cho điểm.

Hoạt động 2: Đơn thức

Cho HS hoạt động nhĩm giải ?1 (3phút) Yêu cầu một nhĩm lên bảng viết, các nhĩm khác nhận xét.

GV giới thiệu các biểu thức ở nhĩm 2 là những đơn thức.

? Đơn thức là gì.

Cho HS lấy ví dụ về đơn thức.

GV giới thiệu: Số 0 đợc gọi là đơn thức khơng.

? Các biểu thức ở nhĩm 1 cĩ phải là đơn thức khơng, vì sao? ? Các biểu thức: ;a;b 2 1 1 ; 1− + − cĩ phải là đơn thức khơng? HS giảI ?1 theo nhĩm

Đại diện của 1 nhĩm lên bảng viết: Nhĩm 1: 10x+y; 3−2y; 5.(x+y). Nhĩm 2: 4x2y; x2 y3x 2 1 2      − ; 2x2y; −2y

HS quan sát trả lời câu hỏi và đọc lại định nghĩa trong SGK

Lấy ví dụ về đơn thức. Chú ý đơn thức khơng.

Giải thích các biểu thức ở nhĩm 1 khơng phải là đơn thức.

HS quan sát và trả lời: là những đơn thức.

GV đa ra đơn thức 10x6y3. ? Đơn thức này cĩ đặc điểm gì.

GV giới thiệu đơn thức thu gọn, giới thiệu phần hệ số, phần biến.

GV nêu ví dụ 1, cho HS

? Các đơn thức: x.y.x; 5x2y.2x3y cĩ phải là đơn thức thu gọn khơng?

HS quan sát đơn thức và trả lời.

HS chú ý, đọc lại định nghĩa trong SGK

HS đọc các đơn thức thu gọn ở ví dụ 1 chỉ ra hệ số, phần biến của mỗi đơn thức.

HS: khơng phải đơn thức thu gọn.

GV giới thiệu chú ý trong SGK Giải thích.

Hoạt động 4: Bậc của một đơn thức

Cho HS chỉ ra số mũ của các biến trong đơn thức 2x5y3z và tính tổng các số mũ đĩ ( số mũ của các biến).

GV giới thiệu bậc của đơn thức.

Lu ý: Mỗi số thực ≠0 là 1 đơn thức cĩ bậc 0.

Số 0 là đơn thức khơng cĩ bậc.

HS tính tổng số mũ của các biến Nhắc lại định nghĩa bậc của đơn thức Lu ý phần chú ý: Ví dụ: y x2 2 cĩ bậc 3 2 1 cĩ bậc 0 0 khơng cĩ bậc

Hoạt động 5: Nhân 2 đơn thức

Cho HS tính tích của 7 2.16 3 = Α và Β=34.166

Tơng tự cho HS tính nhân 2 đơn thức

y x2

2 và 9xy4.

GV giới thiệu 18x3y5 là tích của 2 đơn thức 2x2y và 9xy4.

Vậy, muốn nhân 2 đơn thức (hay nhiều đơn thức) với nhau ta làm thế nào?

Cĩ thể thu gọn đơn thức bằng cách nào? Cho HS giải ?3 HS tính: 13 6 6 4 7 2.16 .3.16 3.16 3 .Β= = Α HS thực hiện phép tính ( )( )2x2y.9xy4 =( )2.9.( )( )x2x.y.y4 =18x3y5

HS rút ra qui tắc nhân đơn thức

Lu ý: Mỗi đơn thức đều cĩ thể viết thành 1 đơn thức thu gọn. HS giải ?3 Một em lên bảng tính ( 2) 4 2 3. 8 2 4 1 y x xy x − =      − Hoạt động 6: Củng cố

GV chốt lại các khái niệm trong bài, qui tắc để nhân đơn thức, thu gọn đơn thức.

HS chú ý ghi nhớ các kiến thức trọng tâm

H

ớng dẫn về nhà

Học lại, nắm vững các khái niệm, các qui tắc. Làm bài ập 10→14 SGK.

Ngày soạn 06 /03/2011

Tiết 54: đơn thức đồng dạng

I- m ục tiêu: HS hiểu đợc thế nào là 2 đơn thức đồng dạng. Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.

II-Chuẩn bị: Bảng phụ

III- Nội dung:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

+ Giải bài tập 13

Nêu định nghĩa đơn thức, bậc của đơn thức?

+ Cho HS giải bài tập 14

Thu gọn đơn thức, chỉ rõ phần hệ số, biến, bậc của đơn thức

GV nhận xét, giới thiệu bài mới

2 HS lên bảng giải bài tập và trả lời Lớp theo dõi, nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng

Cho HS giải ?1

Gọi 2 em lên bảng làm.

GV giới thiệu các đơn thức đồng dạng ? Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng.

GV bổ sung và cho HS đọc lại định nghĩa. Lu ý: Các số ≠0 đợc coi là các đơn thức đồng dạng

Cho HS giải ?2

Gọi 1 em trả lời và giải thích. ? x3y2z 2 1 − và 2x2y2xz cĩ đồng dạng với nhau khơng? HS giải ?1 Hai em lên bảng làm Lớp nhận xét HS rút ra định nghĩa 2 đơn thức đồng dạng. Đọc lại khái niệm trong SGK.

Lấy ví dụ

Nhớ lu ý của GV HS giải ?2

Một em trả lời

Hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y khơng đồng dạng. HS chỉ ra: 2x2y2xz=2x3y2xz nên 2 đơn thức trên đồng dạng.

Hoạt động 3: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng

GV nêu 2 biểu thức Α=2.72.55 và Β=72.55

.

Hớng dẫn HS tính Α+Β.

Tơng tự, hớng dẫn HS thực hiện ví dụ. GV giới thiệu đơn thức tổng, hiệu trong mỗi ví dụ.

? Vậy muốn cộng, hay trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?

Cho HS giải ?3

Gọi 1 em lên bảng làm GV cho HS nhận xét.

Tổ chức cho HS thi viết nhanh: Mỗi tổ tr- ởng viết 1 đơn thức cĩ bậc 5.

Mỗi thành viên ghi 1 đơn thức đồng dạng. Tổ trởng tính tổng của các đơn thức. Tổ nào nhanh nhất và đúng ghi đợc chiến thắng. (2+1).72.55=3.72.55 = Β + Α Tơng tự HS thực hiện ví dụ. 1, 2x2y+x2y=(2+1)x2y=3x2y 2, 3xy2−7xy2 =(3−7)xy2 =−4xy2

HS rút ra qui tắc qua 2 ví dụ và đọc lại. HS giải ?3 Một em lên bảng làm. ( ) 3 3 3 3 3 5xy 7xy 1 5 7 xy xy xy + − = + − =− HS tổ chức trị chơi trong 5 phút Đại diện tổ trình bày.

Các tổ nhận xét lẫn nhau, chỉ ra tổ chiến thắng.

Hoạt động 4: Củng cố

Cho HS nhắc lại định nghĩa, qui tắc Tính: 2x2y+xy2−7x2y.

GV lu ý: Chỉ thực hiện với các đơn thức đơng dạng

Cho HS giải bài tập 15, 16

HS nhắc lại định nghĩa, qui tắc thực hiện phép tính. Nêu nhận xét. HS giải bài tập 15, 16. Hai em lên bảng làm. H ớng dẫn về nhà

Học bài, nắm vững các định nghĩa, các qui tắc. Làm bài ập 17, 18, 19, 20 SGK.

---

Ngày soạn 10/03/2011

Tiết 55: luyện tập

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w