CÁC DẠNG BÀI TẬP KHÁC

Một phần của tài liệu SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 165)

Câu 11. (1 điểm)

Giả sử có hai hòn đảo X và Y cùng đợc hình thành do đáy đại dơng trồi lên, vào cùng một thời điểm và ở cùng một vĩ độ. Sau một thời gian tiến hoá ngời ta thấy trên đảo X có số lợng loài sinh vật nhiều hơn so với ở đảo Y. Hãy thử giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về số lợng các loài trên 2 đảo đó.

Câu 11. (1 điểm)

- Đảo X có thể có kích thớc lớn hơn nhiều so với kích thớc đảo Y, vì thế sẽ nhận đợc nhiều loài di c từ đất liền ra cũng nh có thể có nhiều vùng sinh thái khác biệt hay các vùng cách li địa lí với nhau khiến cho loài mới dễ đợc hình thành hơn so với đảo có kích thớc

nhỏ. (0,5 điểm)

- Đảo X có kích thớc lớn nên ổ sinh thái đa dạng hơn khiến số lợng loài bị tuyệt chủng trong quá trình tiến hoá do không thắng đợc trong quá trình cạnh tranh cũng sẽ ít hơn. Điều này cũng góp phần làm cho số lợng loài trên đảo X nhiều

hơn. Câu 9.

Hãy trình bày những yếu tố qui định sự đa hình di truyền của quần thể sinh vật giao phối.

Câu 9. (1,0 điểm)

Sự đa hình di truyền của quần thể sinh vật thể hiện ở chỗ quần thể có rất nhiều kiểu gen khác nhau cùng tồn tại. Sự đa hình thờng đợc nhận biết bằng tần số các kiểu gen dị hợp tử cao. Các yếu tố duy trì sự đa hình di truyền của quần thể là:

- Trạng thái lỡng bội của sinh vật. Các sinh vật giao phối thờng tồn tại chủ yếu ở trạng thái lỡng bội do vậy đột biến gen dễ dàng tồn tại ở trạng thái dị hợp tử mà không bị loại thải bởi chọn lọc tự nhiên làm tăng sự đa dạng di truyền.

- u thế dị hợp tử: Khi các cá thể dị hợp tử có sức sống và khả năng sinh sản tốt hơn các thể đồng hợp tử thì quần thể dễ dàng duy trì sự đa hình di truyền.

- Các đột biến trung tính: các đột biến trung tính không bị chọn lọc tự nhiên tác động nên góp phần tạo nên sự đa hình di truyền.

Câu 8.

Khi nghiên cứu một quần xã sinh vật gồm các loài A, B, C, D và E, một nhà sinh thái học nhận thấy nếu loại bỏ hoàn toàn loài A ra khỏi quần xã (thí nghiệm 1) thì loài E bị biến mất khỏi quần xã và quần xã chỉ còn lại loài B, C và D trong đó loài B lúc này có số lợng đông hơn nhiều so với

trớc khi thí nghiệm. Trong thí nghiệm 2, nhà khoa học này lại loại bỏ hoàn toàn loài C ra khỏi quần xã chỉ để lại các loài A, B, D và E. Sau một thời gian nhà sinh thái nhận thấy quần xã chỉ còn lại loài A (các loài B, D và E bị biến mất hoàn toàn khỏi quần xã). Hãy giải thích các kết quả của 2 thí nghiệm trên và rút ra vai trò của các loài trong quần xã.

Câu 8. (1,0 điểm)

a. Kết quả thí nghiệm 1 cho thấy loại bỏ loài A thì loài B lại trở thành loài u thế và loài E bị biến mất chứng tỏ loài A có khả năng cạnh tranh tốt hơn so với loài B. Khi có mặt loài A thì loài B không cạnh tranh nổi với loài A nên số lợng bị hạn chế. Khi loài A bị loại bỏ thì loài B không bị khống chế nên số lợng phát triển mạnh làm cho loài E bị biến mất khỏi quần thể. Điều này chứng tỏ hai loài B và E có mức độ trùng lặp nhiều về ổ sinh thái nên đã có hiện tợng cạnh tranh loại trừ. Loài B phát triển quá mức sẽ loại trừ loài E. Loài B, C và D có mức độ trùng lặp về ổ sinh thái ít nên loài C và D ít bị ảnh hởng khi loại trừ loài A ra khỏi quần xã.

b. Trong thí nghiệm 2 khi loại bỏ loài C thì quần xã chỉ còn lại loài A. Điều này chứng tỏ loài C có vai trò khống chế mật độ quần thể của loài A và loài A có khả năng cạnh tranh cao nhất so với các loài khác trong quần xã. Loài A có ổ sinh thái trùng lặp với ổ sinh thái của các loài B, D và E nên khi không bị loài C khống chế loài A có khả nang cạnh tranh cao nên đã tiêu diệt các loài còn lại.

Câu 32. Nhằm định lượng mức độ đa dạng di truyền của một loài thực vật có nguy cơ tuyệt chủng, người ta tiến hành phân tích biến dị di truyền ở các tiểu quần thể (I – IV) ở mức độ protein. Tiểu quần thể I có số cá thể lớn nhất trong loài này, trong khi đó số cá thể ở mỗi tiểu quần thể II, III và IV đều bằng 1/7 số cá thể của tiểu quần thể I. Từ mỗi tiểu quần thể, người ta lấy ra 5 cá thể làm mẫu thí nghiệm. Sơ đồ dưới đây mô tả kết quả phân tích điện di protein. Kiểu hình băng điện di ở mỗi làn, biểu hiện sự có mặt của các alen F và/hoặc S, cho biết kiểu gen của mỗi cá thể ở một locut được phân tích.

Tiểu quần thể I Tiểu quần thể II

Tiểu quần thể III Tiểu quần thể IV

a) Hãy ước tính tần số alen F của loài này.

b) Tiểu quần thể nào biểu hiện mức độ cách ly cao nhất?

Trả lời (bằng cách điền dấu ü vào phương án đúng): I II III IV

ü

c) Sau một số thế hệ, người ta phát hiện thấy tần số alen F thay đổi ở các tiểu quần thể II, III và IV rõ rệt hơn so với tiểu quần thể I. Nhiều khả năng sự thay đổi này là do

A. Các yếu tố ngẫu nhiên C. Đột biến gen B. Di cư D. Chọn lọc tự nhiên

Câu 33. Các đảo thường được coi là “các địa điểm thí nghiệm” cho các nghiên cứu về tiến hóa sinh học và tập hợp quần xã. Sơ đồ dưới đây biểu diễn hai cây phát sinh chủng loại, mỗi cây có 9 loài (a – i và j – r) và các tập hợp quần xã trên 6 đảo khác nhau. Các đặc tính kiểu hình (tính trạng) của mỗi loài được biểu diễn bằng kích cỡ và màu khác nhau.

SHAPE \* MERGEFORMAT Đảo 1 Đảo 2 Đảo 3 ____0,34 hoặc 34% ____ 0,4´0,7 + 0,3´0,1 + 0,2´0,1 + 0,1´0,1 = 0,28 + 0,03 + 0,02 + 0,01 = 0,34

Đảo 4 Đảo 5 Đảo 6

Giải thích nào dưới đây là phù hợp khi nói về các cơ chế tập hợp quần xã diễn ra trên những hòn đảo này? Hãy chọn các phương án đúng trong số các phương án từ A đến H dưới đây.

ChơngI. Bằng chứng và cơ chế tiến hoá Câu 1. (ĐH 2010) Theo Đacuyn, đối tợng của CLTN là

Ph. án Các đảo Cấu trúc di truyền và tiến hóa của các loài

Tương tác sinh thái giữa các loài

A 1, 2, 3 Có quan hệ di truyền và tiến hóa gần nhau Cạnh tranh loại trừ diễn ra ở các loài con cháu B 1, 2, 3 Tiến hóa kiểu thích nghi

tỏa tròn

Sự phân hóa ổ sinh thái ở các loài con cháu

C 4, 5, 6 Tiến hóa kiểu thích nghi tỏa tròn

Sự gối lên nhau - trùng một phần - của các ổ sinh thái ở các loài con cháu

D 4, 5, 6 Sự hình thành loài tại cùng khu vực phân bố

Sự phân hóa ổ sinh thái cùng với quan hệ cạnh tranh

E 4, 5, 6 Các loài xa nhau về di

truyền và tiến hóa Sự phân hóa ổ sinh thái cùng với quan hệ cạnh tranh F 1, 2, 3 Thường gặp ở các đảo giữa đạii dương nhiều hơn so với các

đảo thông với đất liền

G 4, 5, 6 Thường gặp ở các đảo cách ly nhiều hơn ở các đảo gần đất liền H

1, 2, 3 so với 4, 5, 6

Các quần xã trên các đảo 4, 5 và 6 dễ bị tác động do sự nhập cư của một loài xa lạ hơn so với các quần xã trên các đảo 1, 2 và 3

A. các cá thể nhng kết quả của CLTN lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trờng.

B. quần thể nhng kết quả của CLTN lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản.

C. các cá thể nhng kết quả của CLTN lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trờng.

D. quần thể nhng kết quả của CLTN lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trờng.

Câu 2. (ĐH 2010) Cho một số hiện tợng sau

1. (1)Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối với ngựa hoang phân bố ở trung á. 2. (2)Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhng hợp tử bị chết ngay. 3. (3)Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.

4. (4)Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thờng không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.

Những hiện tợng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?

A. (2), (3). B. (1), (4). C. (3), (4). D. (1), (2). (2).

Câu 3. (ĐH 2010) Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy)? A. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa vẫn còn di tích của nhuỵ.

B. Chi trớc của các loài động vật có xơng sống có các xơng phân bố theo thứ tự tơng tự nhau. C. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân. D. Gai xơng rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.

Câu 4 (ĐH 2010) Cho các nhân tố sau:

(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di - nhập gen.

Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là:

A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (3), (4), (5). C. (1), (4), (5), (6). D. (2), (4), (5), (6). (2), (4), (5), (6).

Câu 5. (ĐH 2010) Quá trình hình thành loài lúa mì (T. aestivum) đợc các nhà khoa học mô tả nh sau:

Loài lúa mì (T. moncococum) lai với loài cỏ dại (T. speltides) đã tạo ra con lai. Con lai này đợc gấp đôi bộ NST tạo thành loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa). Loài lúa mì hoang dại (A. squarrosa) lai với loài cỏ dại (T. tauschii) đã tạo ra con lai. Con lai này lại đợc gấp đôi bộ NST tạo thành loài lúa mì (T. aestivum). Loài lúa mì (T. aestivum) có bộ NST gồm

A. bốn bộ NST đơn bội của bốn loài khác nhau. B. bốn bộ NST lỡng bội của bốn loài khác nhau.

C. ba bộ NST đơn bội của ba loài khác nhau. D. ba bộ NST lỡng bội của ba loài khác nhau.

Câu 6. (ĐH 2010) Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm không phụ thuộc vào

A. tốc độ tích luỹ những biến đổi thu đợc trong đời cá thể do ảnh hởng trực tiếp của ngoại cảnh. B. áp lực của chon lọc tự nhiên.

C. tốc độ sinh sản của loài.

D. quá trình phát sinh và tích luỹ các gen đột biến ở mỗi loài.

Câu 7. (ĐH 2010) Các kết quả nghiên cứu về sự phân bố của các loài đã diệt vong cũng nh các loài đang tốn tại có thể cung cấp bằng chứng cho thấy sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu là do

A. chúng sống trong cùng môi trờng. B. chúng có chung một nguồn gốc.

C. chúng sống trong những môi trờng giống nhau. D. chúng sử dụng chung một loại thức ăn.

Câu 8. (ĐH 2010) Cặp nhân tố tiến hoá nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật?

A. Giao phối không ngẫu nhiên và di - nhập gen. B. Đột biến và CLTN.

C. CLTN và các yếu tố ngẫu nhiên. D. Đột biến và di - nhập gen. Câu 9. (ĐH 2009) Phát biểu nào sau đây không đúng về vai trò của đột biến đối với tiến hoá? A. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hoá vì nó góp phần hình thành loài mới.

B. Đột biến NST thờng gây chết cho thể đột biến, do đó không có ý nghĩa đối với quá trình tiến hoá.

C. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hoá của sinh vật. D. Đột biến cấu trúc NST góp phần hình thành loài mới.

Câu 10. (ĐH 2009) Hiện nay, tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến đa bào đều đợc cấu tạo từ tế bào. Đây là một trong những bằng chứng chứng tỏ

A. nguồn gốc thống nhất của các loài. B. sự tiến hoá không ngừng của sinh giới.

C. vai trò của các yếu tố ngẫu nhiên đối với quá trình tiến hoá. D. quá trình tiến hoá đồng quy của sinh giới (tiến hoá hội tụ).

Câu 11. (ĐH 2009) Loại đột biến nào sau đây làm tăng các loại alen về một gen nào đó trong vốn gen của quần thể?

A. Đột biến điểm. B. Đột biến lệch bội. C. Đột biến dị đa bội. D. Đột biến tự đa bội. Câu 12. (ĐH 2009) Giả sử một quần thể động vật ngẫu phối đang ở trạng thái cân bằng di truyền về một gen có hai alen (A trội hoàn toàn so với a). Sau đó con ngời đã săn bắt phần lớn các cá thể có kiểu hình trội về gen này. Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ thay đổi theo hớng

A. tần số alen A và alen a đều giảm đi. B. tần số alen A tăng lên, tần số alen a giảm đi.

C. tần số alen A giảm đi, tần số alen a tăng lên. D. tần số alen A và alen a đều không thay đổi.

Câu 13. (ĐH 2009) Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của CLTN có cấu trúc di truyền ở các thế hệ nh sau: P: 0,05 AA + 0,30 Aa + 0,20 aa = 1. F1: 0,45 AA + 0,25 Aa + 0,30 aa = 1. F2: 0,40 AA + 0,20 Aa + 0,40 aa = 1. F3: 0,30 AA + 0,15 Aa + 0,55 aa = 1. F4: 0,15 AA + 0,10 Aa + 0,75 aa = 1.

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của CLTN đối với quần thể này? A. CLTN đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.

B. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị CLTN loại bỏ dần.

C. CLTN đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp. D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị CLTN loại bỏ dần.

Câu 14. (ĐH 2009) ở một loài thực vật giao phấn, các hạt phấn của quần thể 1 theo gió bay sang quần thể 2 và thụ phấn cho các cây của quần thể 2. Đây là một ví dụ về

A. thoái hoá giống. B. biến động di truyền. C. di - nhập gen. D. giao phối không ngẫu nhiên.

Câu 15. (ĐH 2009) Cho các thông tin sau:

1. (1)Trong tế bào chất của một số vi khuẩn không có plasmit. 2. (2)Vi khuẩn sinh sản rất nhanh, thời gian thế hệ ngắn.

3. (3)ở vùng nhân của vi khuẩn chỉ có một phân tử ADN mạch kép, có dạng vòng nên hầu hết các đột

biến đều biểu hiện ngay ở kiểu hình.

(4) Vi khuẩn có thể sống kí sinh, hoại sinh hoặc tự dỡng.

Những thông tin đợc dùng làm căn cứ để giải thích sự thay đổi tần số alen trong quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với sự thay đổi tần số alen trong quần thể sinh vật nhân thực lỡng bội là: A. (2), (3). B. (1), (4). C. (3), (4). D. (2), (4). Câu 16. (ĐH 2009) Cho các nhân tố sau:

(1) Biến động di truyền. (2) Đột biến. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. (4) Giao phối ngẫu nhiên.

Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:

A. (1), (4). B. (2), (4). C. (1), (2). D. (1), (3). (3).

Câu 17. (ĐH 2009) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới? A. Quá trình hình thành quần thể thích nghi không nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới.

B. Quá trình hình thành quần thể thích nghi luôn dẫn đến hình thành loài mới. C. Sự cách li địa lí tất yếu dẫn đến sự hình thành loài mới.

D. Sự hình thành loài mới không liên quan đến quá trình phát sinh các đột biến.

Câu 18. (ĐH 2009) Tần số kiểu gen của quần thể biến đổi theo một hớng thích nghi với tác động của nhân tố chọn lọc định hớng là kết quả của

A. sự biến đổi ngẫu nhiên. B. chọn lọc phân hoá. C. chọn lọc vận động. D. chọn lọc ổn định.

Câu 19 (ĐH 2011): Khi nói về vai trò của cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Cách li địa lí duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.

B. Cách li địa lí trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.

C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp

Một phần của tài liệu SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)