BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Một phần của tài liệu SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 142)

I. GIẢI BÀI TẬP SINH LÝ ĐỘNG VẬT

2. Ƣu thế dị hợptử

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 2:Quần thể ban đầu có 1000000 alen A và a. Tốc độ đột biến của alen A là 3.10-5, còn của alen a là 10-5. Khi cân bằng thì quần thể có số lượng của từng alen là bao nhiêu?

Trong một quần thể gồm 2.105

alen. Tần số alen a bằng 25%. Khi quần thể có 7 alen A bị đột biến thành a và 11 alen a đột biến thành A thì tần suất đột biến trong mỗi trường hợp bằng bao nhiêu?

Bài 3: Trong một quần thể có 106

cá thể. Tần số alen a = 15 %. Trong quần thể có 5 alen A bị đột biến thành a và 7 alen a đột biến thành A thì tần số đột biến trong mỗi trường hợp bao nhiêu. Giả thiết quần thể ban đầu cân bằng

Bài 4: Giả sử 1 lôcut có 2 alen A và a, thế hệ ban đầu có tần số tương đối của alen A là p0. Quá trình đột biến làm cho A → a với tần số u = 10-5

. a) Để p0 giảm đi phải cần bao nhiêu thế hệ?

b) Từ đó em có nhận xét gì về vai trò của quá trình đột biến trong tiến hoá? Giải

a)Vì đột biến diễn ra theo chiều thuận, nên ta có: pn = po (1- u)n

trong đó: pn: tần số alen trội (A) ở thế hệ pn; po: tần số alen trội (A) ở thế hệ po ; u: tốc độ đột biến theo chiều thuận; n: số thế hệ.

=> po = po (1- 10-5)n <=> 0,5 = (1-10-5)n <=> ln0,5 = ln (1-10-5).n => n = ≈ 69.000 thế hệ.

b) Nhận xét về vai trò của quá trình đột biến trong tiến hóa: gây áp lực không đáng kể cho quá trình tiến hóa.

Bài 5:1.a) Thế nào là áp lực của quá trình đột biến?

b) Giả thiết đột biến thuận (A ® a) với tần số u, đột biến nghịch (a ® A) với tần số v.

- Nếu v = 0 và u > 0 sẽ làm cho tần số A giảm dần. Qui ước tần số alen A ở thế hệ khởi đầu là p0, hãy lập công thức tính tần số pn của alen A sau n thế hệ.

- Nếu u > v > 0, thì tần số tương đối của các alen A và a sẽ đạt cân bằng khi nào? Khi đó tần số tương đối của alen A và alen a được tính như thế nào?

Giải

1. a) Sự ảnh hưởng của số lượng đột biến đến tỉ lệ các kiểu gen và tần số các alen trong quần thể gọi là áp lực của quá trình đột biến.

b) * Nếu v = 0 và u > 0

- Tần số của alen A ở thế hệ p1 là: p1 = p0 – u.p0 = p0(1-u) (1) - Tần số của alen A ở thế hệ p2 là: p2 = p1 – u.p1 = p1(1-u) (2) - Thay (1) vào (2) ta có: p2 = p0(1-u).(1-u) = p0(1-u)2.

Þ Sau n thế hệ, tần số của alen A là: pn = p0(1-u)n.

* Nếu u > v > 0, thì tần số tương đối của các alen A và a sẽ đạt cân bằng khi số lượng đột biến thuận và nghịch bù trừ cho nhau (tức là v.qa = u.pA).

Khi đó tstđ của các alen được tính như sau:

v.q = u.p mà p = 1- q; do đó v.q = u(1-q) Þ v.q = u – u.q Þ v.q + u.q = u Þ qa = u/u+v

Tương tự ta có: pA = v/u+v

II/ NHÂN TỐ TIẾN HÓA DI – NHẬP GEN. Dp = M (P - p)

Một phần của tài liệu SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)