- Mỗi cặp alen qui đinh 1 cặp TT nằm trên 1 cặp NST tương đồng.
- Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng và sự tổ hợp tự do của các NST (không tương đồng) trong giảm phân của F1 dẫn đến sự phân li độc lập của các cặp gen tương ứng.
- Sự tổ hợp tự do của chúng trong thụ tinh dẫn đến sự PLĐL và tổ hợp tự do của các cặp gen .
- Biện luận và viết sơ đồ lai (Lƣu ý các bƣớc biện luận để giải bài tập di truyền) Bƣớc 1: Biện luận
+ Vì Ptc hạt vàng, trơn x hạt xanh, nhăn F1 vàng, trơn => vàng, trơn là tính trạng trội, xanh nhăn là tính trạng lặn
Bƣớc 2: Quy ƣớc gen
Alen A quy định hạt vàng; alen a quy định hạt xanh Alen B quy định hạt trơn; alen b quy định hạt nhăn.
Ptc Vàng, trơn => Kiểu gen AABB;
Ptc xanh, nhăn (tính trạng lặn) => Kiểu gen aabb P: Vàng, trơn (AABB) giảm phân cho 1 loại giao tử AB; P: Xanh, nhăn (aabb) giảm phân cho 1 loại giao tử ab. Các giao tử này kết hợp với nhau thành hợp tử F1 AaBb, Do gen trội át hoàn toàn gen lặn nên có kiểu hình là vàng, trơn.
Do có hiện tượng giao tử thuần khiết, F1 giảm phân cho 4 loại giao tử có tỉ lệ bằng nhau: AB, Ab, aB, ab.
Các giao tử này kết hợp ngẫu nhiên với nhau tạo thành 16 tổ hợp giao tử (4x4) với 9 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.
Bƣớc 4: Viết sơ đồ lai
Ptc: AABB x aabb Vàng, trơn xanh, nhăn GP AB ab
F1: AaBb x AaBb Vàng, trơn Vàng, trơn
GF1 AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F2: Lập bảng pennet
AB Ab aB ab
AB AABB AABb AaBB AaBb Ab AABb AAbb AaBb Aabb aB AaBB AaBb aaBB aaBb ab AaBb Aabb aaBb aabb
Kiểu hình: 9vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. Kiểu gen: 1 :2 :1 : 2: 4 : 2 : 1 :2 : 1 = (1 : 2: 1) x (1 : 2 :1)
Tỉ lệ KG Tỉ lệ KH 1AABB + 2AABb + 2AaBB + 4AaBb → 9(A-B-) vàng, trơn 1Aabb + 2Aabb → 3(A-bb) vàng, nhăn. 1aaBB + 2aaBb → 3(aaB-) xanh, trơn. 1aabb → 1aabb xanh, nhăn