Di truyền theo dòng mẹ

Một phần của tài liệu SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 75)

- Khối tế bào chất của giao tử cái lớn gấp nhiều lần khối tế bào chất của giao tử đực, trong có có nhiều

loại bào quan có mang gen, vì vậy có sự di truyền của 1 số tính trạng.

- Con lai mang tính trạng của mẹ, nên di truyền tế bào chất, còn gọi là DT theo dòng mẹ. - Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất .

1. Sự di truyền của các gen trong ti thể và lục lạp

* Đặc điểm chung:

- Chứa ADN mạch kép, trần, dạng vòng - Cũng có thể xảy ra đột biến

- Đều di truyền ngoài tế bào chất a. Sự di truyền ti thể

- Mã hoá nhiều thành phần của ti thể

- Mã hoá 1 số prôtêin tham gia chuỗi chuyền điện tử b. Sự di truyền lục lạp

- Chứa gen mã hoá : rARN, tARN lục lạp, prôtêin của rARN - Mã hoá 1 số prôtêin tham gia chuỗi chuyền điện tử.

2. Đặc điểm di truyền ngoài NST

- Hoạt động sống của tế bào không thể tách rời với tế bào chất (tbc cũng có vai trò nhất định đối với DT)

- Sự di truyền các gen nằm trong tế bào chất gọi là di truyền ngoài NST hay ngoài nhân. - Điểm khác biệt của di truyền ngoài NST so với hệ thống DT của gen trên NST:

+ Kết quả phép lai thuận và lai nghịch khác nhau, con lai mang tính trạng của mẹ. + Các tính trạng di truyền không tuân theo các qui luật di truyền NST.

+ Tính trạng do gen tế bào chất qui định vẫn tồn tại khi thay thế nhân tế bào bằng một cấu trúc di truyền khác .

Ảnh hƣởng của môi trƣờng lên sự biểu hiện của gen I. Mối quan hệ giữa kiểu gen,môi trƣờng và kiểu hình

- Kiểu hình của 1 cơ thể không chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà còn phụ thuộc điều kiện môi trường.

- Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà di truyền một kiểu gen. - Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường.

- Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen với môi trường cụ thể.

Một phần của tài liệu SINH HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)