Chiều sâu nước trong kênh hạ lưu.

Một phần của tài liệu Lập dự án đầu tư xây dựng hệ thống tưới t3 (Trang 134)

k: Hệ số phụ thuộc vào tính chất của đất và góc β . Hệ số lấy như sau: Nếu V<Vcp thì lấy k = 1.34; nếu V>Vcp thì k phụ thuộc vào gócβ .

Trong quan hệ trên có : 1.41 c"

q V

h

=

Với hc” – chiều sâu liên hiệp với hc ở mặt cắt co hẹp, quy ước chọn mặt cắt thu hẹp ở cao trình mực nước hạ lưu.

q - lưu lượng đơn vị tại mặt cắt co hẹp, ở đây xem chiều rộng dòng chảy vẫn giữ nguyên khi rơi xuống hạ lưu nên bề rộng mặt cắt co hẹp chính là bề rộng tại đầu mũi phun. Xác định V như sau:

Tính F (τc)= 32 0 . q E ϕ (tra bảng thuỷ lực ϕ = 0.9) → τ "c→ hc”=τ "cx Eo → V Ta có bảng xác định chiều sâu hố xói như sau: k =1.34, α =1.

Bảng 6.14: Tính chiều sâu hố xói dh ứng với q xả max= 36,32 (m3/s.m)

hcd(m) Vcd(m/s) Eo( m) Fτc τ "c h"c(m) V(m/s) hh(m) Zo(m ) dh(m) 2,733 12,221 13,58 5 0,741 0.613 8,327 2,84 5,005 8,58 8,24 7

Dựa vào bảng trên ta chọn các thông số là chẵn để thuận tiện cho việc thi công Vậy chọn dh= 8,5(m).

c. Xác định chiều dài hố xói theo hướng dòng chảy.

Hố xói có dạng hình thang, mái dốc ổn định là m = 1, khi đó chiều dài đáy xói theo

chiều dòng nước, theo tiêu chuẩn 14TCN 82-90: lh = 2.5hk Chiều dài miệng hố xói L được tính theo công thức: L = lh+2m*dh

Bảng 6.15: Kích thước hố Qxả q hk lh dh Lh (m3/s) (m3/s) m (m) (m) (m) 166,9 7 36,32 2,328 5,82 8,5 22,82 6.7 Chọn cấu tạo các bộ phận tràn 6.7.1. Ngưỡng tràn đỉnh rộng. + Cao trình ngưỡng = +103,48. + Chiều dài ngưỡng = 10 m.

+ Bề rộng ngưỡng = 15 m + Chiều dày bản đáy = 1,5m.

6.7.2 Trụ bên (mố bên):

Trụ bên thiết kế chịu áp lực đất nên mặt cắt trụ bên có dạng tường chắn đất.

+ Chiều dài trụ bên =10m + Chiều dày: d = 1m

6.7.3 Dốc nước

:Dốc nước nối tiếp ngay sau ngưỡng tràn có các thông số thiết kế sau:

+ Mặt cắt ngang chữ nhật, chia làm 4 đoạn : + Đoạn đầu co hẹp dài: 10m.

+ Đoạn có bề rộng không đổi: 4 khoang, mỗi khoang dài 10 m + Chiều dài : L = 50 m, chiều rộng : Bdốc = 5m.

+ Độ dốc đáy: i = 0,05

+ Cao trình đầu dốc : +103,84 m, cao trình cuối dốc: +99,24. + Chiều dày bản đáy dốc nước : t = 0,6m.

+ Dốc nước được làm bằng bê tông cốt thép M300.

+ Tường bên của dốc nước được làm bằng bê tông cốt thép M300, nối liền với trụ bên của ngưỡng tràn

6.7.4 Tiêu năng :

Sử dụng tiêu năng kiểu phóng xa có máng phun, các thông số thiết kế như sau:

- Chiều dài miệng hố: Lh= 22,82 m. - Bề rộng đáy: Bhố= 5 m.

-Hệ số mái : mt= 2; ms= 2. - Chiều dài đáy hố: lh = 5,82 m. - Chiều sâu hố xói: dh= 8,5 m. - Lmp=3m.

- imp=0.2. - ∇mp= +99,84m.

-∇đáy hố = +87,75m.

6.7.5 Kênh hạ lưu.

Kênh hạ lưu có mặt cắt hình thang, có các thông số sau :

+ Hệ số mái kênh : m = 1.5 + Bề rộng đáy kênh : Bk = 10 m. + Cao trình đáy đầu kênh : +96 m. + Độ dốc kênh : i = 0,0005

6.7.6 Bố trí khớp nối và khe lún:

- Khe lún: được bố trí để các bộ phận của tuyến tràn làm việc độc lập nhau, tránh mất ổn định của toàn tuyến tràn khi một bộ phận gặp sự cố. Khe lún còn có ích cho việc phân chia khoảnh đổ tránh phát sinh khe lạnh khi thi công bê tông.

- Khớp nối: Bao gồm các khớp nối ngang và khớp nối dọc được bố trí tại các vị trí của khe lún, làm nhiệm vụ liên kết các bộ phận liền kề và chống thấm.

PHẦN V:TÍNH TOÁN KINH TẾ

CHƯƠNG VII:TÍNH TOÁN KINH TẾ CỦA DỰ ÁN7.1. Mục đích, ý nghĩa, nội dung tính toán 7.1. Mục đích, ý nghĩa, nội dung tính toán

7.1.1. Mục đích:

Tính toán kinh tế của dự án nhằm xác định hiệu quả kinh tế của dự án thông qua các chỉ tiêu kinh tế để có kế hoạch đầu tư hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế cao.

7.1.2. Ý nghĩa:

Tính toán kinh tế của dự án có ý nghĩa lớn trong việc đánh giá lợi ích của dự án đối với sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực. Tính toán kinh tế chính xác bảo đảm công trình làm việc

có hiệu quả kinh tế cao, đồng thời hiệu quả phục vụ cũng cao, và bền vững.

7.1.3.Nội dung tính toán: Tính toán kinh tế của dự án gồm các nội dung sau:

+) Tính tổng kinh phí đầu tư xây dựng công trình.

+) Tính chi phí quản lý hàng năm trước và sau khi có dự án. +) Tính tổng giá trị thu về hàng năm trước và sau khi có dự án. +) Tính lợi ích tăng thêm hàng năm sau khi có dự án.

+) Tính tỷ suất thu hồi vốn bên trong: IRR. +) Tính tỷ số giữa lợi ích – vốn đầu tư: . +) Kết luận về tính kinh tế của dự án.

7.2. Phương pháp tính toán và nguyên lý tính toán

7.2.1. Phương pháp tính toán: Trong đồ án này em sử dụng phương pháp phân tích trạngthái động để xác định hiệu quả kinh tế của dự án. thái động để xác định hiệu quả kinh tế của dự án.

Phương pháp phân tích trạng thái động: Phương pháp này có xét đến sự biến động của đồng tiền theo thời gian, giá trị đồng tiền bị biến đổi theo thời gian. Đối với

phương pháp này người ta có thể thiết lập quan hệ tính đổi các giá trị tương lai về hiện tại.

Ưu điểm của phương pháp này là đề cập đến sự lạm phát của đồng tiền, tái sản xuất mở rộng của đồng tiền, hay đồng tiền được đầu tư cho dự án nhờ vào vốn vay của ngân hàng, phù hợp với thực tế và có độ tin cậy cao. Việc xác định hiệu quả kinh tế của dự án thông qua một số chỉ tiêu như sau: IRR, B/C. Các chỉ tiêu này có quan hệ logic lẫn nhau. Bởi vậy việc lựa chọn phương án dựa vào cả 2 chỉ tiêu.

7.2.2. Nguyên lý tính toán: Dựa trên cơ sở tính toán vốn đầu tư, chi phí quản lý hàngnăm, các lợi ích thu về và hiệu ích trước và sau có dự án trong suốt thời gian hoạt động kinh tế năm, các lợi ích thu về và hiệu ích trước và sau có dự án trong suốt thời gian hoạt động kinh tế của dự án (đời sống kinh tế của dự án). Đối với công trình Thủy Lợi đời sống kinh tế của dự án tính bằng 30 năm. Tất cả các giá trị tính toán thường được tính ra tiền và được đưa về giá trị hiện

tại (NPV). Sau đó tính các chỉ tiêu kinh tế như IRR, B Cđể kết luận về tính kinh tế của dự án

Việc tính toán và đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án được thực hiện theo sơ đồ 7.1

Sơ đồ 7.1:Sơ đồ tính toán kinh tế của dự án.

Tất cả đầu vào khi có dự án Tất cả đầu vào khi chưa có dự án

Hoạt động kinh tế của khu vực khi có dự án

Hoạt động kinh tế của khu vực khi chưa có dự án

Đầu ra khi có dự án Đầu ra khi chưa có dự án

Tính toán các chỉ tiêu kinh tế của dự án

So sánh các chỉ tiêu kinh tế

7.3. Các chỉ tiên cơ bản để tính toán

Một phần của tài liệu Lập dự án đầu tư xây dựng hệ thống tưới t3 (Trang 134)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(183 trang)
w