Tính toán hệ số tiêu cho các đối tượng không phải là lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi trong quy hoạch sử dụng đất đến hệ số tiêu của huyện phú xuyên trong điều kiện biến đổi khí hậu (Trang 68)

2. Phương pháp nghiên cứu

2.3.7.Tính toán hệ số tiêu cho các đối tượng không phải là lúa

2.3.7.1. Tài liệu tính toán và các điều kiện ràng buộc

- Tài liệu mưa: Sử dụng tài liệu mưa ngàyBảng PL-15.

- Hệ số dòng chảy: Lấy theo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ

“Nghiên cứu ảnh hưởng của công nghiệp hoá và đô thị hoá đến hệ số tiêu vùng đồng bằng Bắc bộ” do Trung tâm Khoa học và Triển khai kỹ thuật thủy lợi thực

hiện, xem Bảng 2-5.

Bảng 2-8. Hệ số dòng chảy C cho các đối tượng tiêu nước có mặt trong các hệ thống thủy lợi

TT Đối tượng tiêu C

1 Đất trồng hoa, màu 0,60

2 Đất trồng cây xanh, cây ăn quả... 0,50

3 Đất đô thị 0,95

4 Đất khu công nghiệp và làng nghề 0,90

5 Đất khu dân cư ở nông thôn 0,65

6 Đất ao hồ:

- Ao hồ thông thường 0,20

- Ao hồ chuyên nuôi trồng thủy sản 1,00

- Hồ điều hoà 0,00

7 Đất khác 0,60

2.3.7.2. Kết quả tính toán hệ số tiêu cho các đối tượng tiêu không phải là lúa

Với các hệ số C đã cho ta có kết quả tính toán hệ số tiêu cho các đối tượng tiêu nước khác nhau như Bảng PL-17

Ghi chú:

qhm : Hệ số tiêu cho hoa, màu;

qchn : Hệ số tiêu cho cây xanh, cây ăn quả... qđt : Hệ số tiêu cho đô thị;

qcn : Hệ số tiêu cho khu công nghiệp và làng nghề; qnt : Hệ số tiêu cho khu dân cư ở nông thôn; qah : Hệ số tiêu cho ao hồ thông thường;

qntts : Hệ số tiêu cho ao hồ chuyên nuôi trồng thủy sản; qkh : Hệ số tiêu cho các loại đất khác;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của sự thay đổi trong quy hoạch sử dụng đất đến hệ số tiêu của huyện phú xuyên trong điều kiện biến đổi khí hậu (Trang 68)