4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2. Thực trạng công tác dạy nghề và giải quyết việc làm cho nông dân
vùng thu hồi ựất của huyện
4.2.2.1. Về công tác dạy nghề
* đào tạo nghề tại Trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật và thủ công mỹ nghệ huyện Thuận Thành
Năm 2008 UBND tỉnh quyết ựịnh thành lập Trường trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật và thủ công mỹ nghệ huyện Thuận Thành với chức năng ựào tạo nghề ngắn hạn cho lao ựộng trên ựịa bàn huyện, trong ựó có lao ựộng nông thôn, lao ựộng bị thu hồi ựấtẦ.Từ năm 2009 ựến năm 2012, UBND huyện ựã chỉ ựạo Trường nghề mở ựược 121 lớp với 3.655 học viên ựược ựào tao nghề ngắn hạn cho lao ựộng nông thôn, với thời gian ựào tạo tối thiểu là 3 tháng. Kinh phắ hỗ trợ cho học viên ựược chuyển cho trường trung cấp nghề ựể mở các lớp ựào tạo miễn phắ. Mỗi học viên ựược hỗ trợ từ 550.000 - 650.000ự/1 học viên/tháng, lớp học nghề ựược hỗ trợ từ 45-55 triệu ựồng/lớp.
Bảng 4.3. Kết quả ựào tạo nghề tại trường Trung cấp nghề kinh tế kỹ thuật và thủ công mỹ nghệ huyện Thuận Thành từ năm 2009-2012
đơn vị tắnh: Người Số lao ựộng ựược ựào tạo qua các năm STT Xã/ thị trấn 2009 2010 2011 2012 Tổng số 1 Thị trấn Hồ 24 78 0 0 102 2 Song Hồ 49 47 0 0 96 3 Hoài Thượng 33 91 30 30 184 4 Mão điền 122 101 30 60 313 5 An Bình 101 148 30 90 369 6 Trạm Lộ 0 169 90 0 259 7 Ninh Xá 81 114 90 60 345 8 Nghĩa đạo 14 113 30 90 247 9 Gia đông 0 80 60 60 200 10 đại đồng Thành 33 91 30 0 154 11 Nguyệt đức 60 46 60 90 256 12 Trắ Quả 62 94 30 90 276 13 Hà Mãn 0 35 0 35 14 Xuân Lâm 30 33 30 60 153 15 đình Tổ 95 165 90 90 440 16 Ngũ Thái 0 39 0 0 39 17 Song Liễu 36 61 0 60 157 18 Thanh Khương 0 30 30 Tổng số 740 1.505 630 780 3.655
Nguồn: Trường Trung cấp nghề Thuận Thành
Bảng 4.3 cho thấy sau khi thu hồi ựất, UBND huyện, UBND các xã, thị trấn ựã có nhiều cố gắng trong công tác giải quyết việc làm, tăng thu nhập, ổn ựịnh cuộc sống của người dân. Thanh Khương, An Bình, Gia đông, Thị trấn Hồ là những xã có diện tắch chuyển ựổi lớn nhất. Tuy nhiên mục ựắch thu hồi ựất của hai ựơn vị Thị trấn Hồ, An Bình chủ yếu là phục vụ công tác an ninh quốc phòng, và
ựô thị, khu nhà ựất giãn dânẦ chắnh vì vậy một số lượng lớn người lao ựộng sau khi bị thu hồi ựất không tìm ựược việc làm tại các khu công nghiệp, cũng như việc làm tại ựịa phương. Bài toán ựặt ra là phải giải quyết việc làm tại chỗ bằng việc ựào tạo và nhân cấy nghề mới, xuất khẩu lao ựộng tại chỗ, ựưa lao ựộng sang làm việc tại các ựịa phương khác trong huyện, trong tỉnh và ngoài tỉnh. Trong 4 năm từ 2009 ựến 2012 thông qua trường Trung cấp nghề của huyện, xã An Bình ựã ựào tạo ựược 369 lao ựộng, thị trấn Hồ ựào tạo ựược 102 lao ựộng; các ngành nghề ựào tạo chủ yếu là chăn nuôi thú y, nuôi trồng thủy sản, cơ khắ, mộc dân dụng. Trong tổng số 455 lao ựộng bị thu hồi ựất của xã An Bình thì có 85 lao ựộng ựã chủ ựộng tìm kiếm việc làm ở các ựịa phương khác, 165 lao ựộng tìm kiếm việc làm tại ựịa phương và 140 lao ựộng làm việc tại các khu, cụm công nghiệp, trong khi ựó từ năm 2009-2012 toàn xã có 1.028 hộ bị thu hồi ựất
Thanh Khương cũng là một trong những ựơn vị có diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi nhiều nhất trong toàn huyện (11,87ha), trong ựó 90% diện tắch bị thu hồi ựể làm các khu công nghiệp. Việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ruộng ựất ựã ảnh hưởng ựến ựời sống của 10.714 hộ dân, trong ựó có những hộ bị thu hồi 90% diện tắch ựất nông nghiệp. Việc thu hồi ựất ựó tạo ra sự thay ựổi một phần hay toàn bộ nghề nghiệp của 1.878 nhân khẩụ Mặc dù có sự thay ựổi về công việc của người dân nhưng trong thực tế công tác ựào tạo nghề lại không ựược người dân quan tâm. UBND huyện, UBND xã và Trường trung cấp nghề của huyện ựã rất nỗ lực trong việc triển khai ựào tạo nghề cho người lao ựộng nhưng trong thực tế từ năm 2009 ựến 2012 mới chỉ ựào tạo ựược 01 lớp với 30 học viên. Nguyên nhân chủ yếu Thanh Khương là một ựịa phương có truyền thống ựi buôn bán xa, 80% các hộ hoạt ựộng dịch vụ tiểu thương, chắnh vì vậy trong tổng số 511 lao ựộng bị thu hồi ựất có 189 lao ựộng làm việc ngoài ựịa phương, 112 lao ựộng làm việc tại ựịa phương, có 165 lao ựộng làm việc ở các cụm, khu công nghiệp. Tuy nhiên số lao ựộng làm việc tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp lại có trình ựộ thấp, cơ bản là không ựược ựào tạo song họ lại không có nhu cầu học nghề, công việc chỉ mang tắnh thời vụ, thời gian còn lại họ phải chăm sóc gia ựình, làm việc nhà, khi thu xếp ựược công việc gia ựình thì họ lại bỏ việc công ty ựể ựi buôn bán xạ
Bảng 4.4. Tình hình ựào tạo nghề qua các năm của Trường Trung cấp nghề huyện Thuận Thành
Năm So sánh (%) Diễn giải 2009 2010 2011 2012 2010 /2009 2011 /2010 2012 /2011 Số lớp 25 50 20 26 200.00 40.00 130 Số người 740 1.505 630 780 203.38 41.86 123.81
Nguồn: Trường trung cấp nghề huyện Thuận Thành năm 2012
Qua bảng 4.4 ta thấy, công tác ựào tạo nghề có sự biến ựộng theo các năm và biến ựộng theo nhu cầu ựào ựạo của người lao ựộng. Năm 2010 mở 50 lớp gồm các nghề: kỹ thuật gò hàn, may công nghiệp, trồng cây ăn quả, trồng hoa cây cảnh, tin học, ựúc ựồng, gốm Luy Lâu, chăn nuôi thú ỵ..số học viên 1.505 người tăng 765 người so với năm 2009, nhưng ựến năm 2012 số học viên ựào tạo chỉ ựạt 780 ngườị Nguyên nhân có sự biết ựộng như trên là do những năm gần ựây số lượng các trường nghề, trung tâm ựào tạo ựược thành lập nhiều, một số tổ chức ựào tạo ở tỉnh khác, huyện khác mở các ựịa ựiểm dậy nghề tại huyện cũng ựã tác ựộng không nhỏ ựến kết quả ựào tạo của Trường trung cấp nghề.
Các học viên sau khi tốt nghiệp ựược trang bị những kỹ năng cơ bản của nghề ựào tạọ Tuy nhiên trong thực tế cho thấy việc ựào tạo nghề thường không gắn với nhu cầu của các doanh nghiệp hoặc không ựáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp cần tuyển lao ựộng. Số lao ựộng ựược ựào tạo chủ yếu là về ựịa phương tổ chức các hoạt ựộng kinh doanh tại gia ựình, như nghề mộc, cơ khắ. Trong tổng số các nghề ựược ựào tạo, nghề may có tỷ lệ lao ựộng tìm ựược việc làm cao, ựạt trên 90%. Tuy nhiên hiện nay có xu hướng giảm số người theo học do các cơ sở may ựa số trả lương thấp, không ựảm bảo cuộc sống của người lao ựộng; các hộ sản xuất kinh doanh tại gia ựình gặp nhiều khó khăn về vốn, cơ sở, ựịa ựiểm, mặt bằng kinh doanh, do vậy một số lao ựộng sau khi học nghề không sử dụng ựến nghề ựã học mà làm những việc trái với ngành nghề ựào tạọ
* Công tác khuyến công, nhân cấy nghề
Bảng 4.5. Kết quả ựào tạo nghề từ công tác khuyến công, nhân cấy nghề mới Diễn giải Số lớp ựào tạo (Lớp) Số người ựược ựào tạo (Người)
Chương trình khuyến công 48 1.350
Trường Trung cấp đào tạo nghề AIC 10 300
Các cở ựào tạo khác 7 310
Gửi ựào tạo tại trong các doanh nghiệp 28 900
Nguồn: Phòng Công thương huyện Thuận Thành
để ựáp ứng ựược ựa dạng nhu cầu học nghề của người lao ựộng, những năm vừa qua, công tác khuyến công cũng ựược chú trọng phát triển. Tắnh từ 2008 ựến nay chương trình khuyến công của huyện ựó tổ chức ựược tổng số là 48 lớp truyền nghề, nhân cấy nghề với tổng số học viên là 1.350 người gồm: may dân dụng, may công nghiệp, thêu xuất khẩu, ựiêu khắc gỗ, ựúc ựồng... Ngân sách tỉnh và huyện hỗ trợ là 980 triệụ
Bên cạnh ựó các cơ sở dạy nghề ngoài ựịa bàn tham gia dạy nghề tại các xã, thị trấn trong huyện như Trường Trung cấp Kinh tế kỹ thuật Công thương, Trung tâm đào tạo nghề và Giới thiệu việc làm Hội Nông dân tỉnh, Trung tâm Dạy nghề và phục hồi chức năng cho người tàn tật ựã tổ chức ựào tạo 07 lớp với 310 lao ựộng. Trường Trung cấp đào tạo nghề AIC ựã ựào ựào tạo và cấp chứng chỉ cho khoảng 300 lao ựộng là người ựịa phương, Các doanh nghiệp trên ựịa bàn tuyển dụng và ựào tạo nghề cho khoảng 900 lao ựộng theo hình thức ựào tạo tại chỗ. đào tạo xong và tuyển dụng vào làm việc ngay tại doanh nghiệp.
Như vậy, tổng số lao ựộng ựược ựào tạo nghề qua trung tâm dạy nghề huyện và các lớp khuyến công, các trung tâm ựào tạo khác 6.515 ngườị
nhân cấy nghề, số lao ựộng có tay nghề ngày càng tăng tạo ựược nhiều việc làm cho người lao ựộng, tăng thu nhập góp phần ổn ựịnh ựời sống của nhân dân.
4.2.2.2. Về công tác giải quyết việc làm
Bảng 4.6. Tình hình lao ựộng huyện Thuận Thành qua các năm đơn vị tắnh: Người 2010 2011 2012 So sánh (%) Chỉ tiêu SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 2011 /2010 2012 /2011 BQ Số lao ựộng trong ựộ tuổi 81.094 100,00 83.032 100,00 84.590 100,00 102,39 101,88 101,95 Nông nghiệp 44.244 54,56 44.005 53,00 43.186 51,12 99,46 98,14 98,80 Công nghiệp, xây
dựng 21.831 26,92 22.265 26,81 23.208 27,3 101,99 104,24 103,11 Dịch vụ, thương
mại 15.019 18,52 16.762 20,19 18.196 21,59 111,61 108,56 110,08
Nguồn: Chi cục thống kế Thuận Thành
Bảng 4.6 cho thấy, năm 2012 lực lượng lao ựộng toàn huyện là 84.590 người chiếm tỷ lệ 55.21% dân số. Cơ cấu lao ựộng ựược phân bố như sau: Lao ựộng nông nghiệp là 51,12%; lao ựộng công nghiệp và xây dựng là 27,23%; lao ựộng dịch vụ là 21,59%. Tỷ lệ thời gian sử dụng lao ựộng ở nông thôn là 83,66%. Số lao ựộng qua ựào tạo là 21,19%.
Từ 2009 ựến năm 2012, ựã có hơn 5.000 lao ựộng ựược tạo việc làm mới, bình quân mỗi năm giải quyết việc làm cho 1.300 lao ựộng.
Năm 2009 toàn huyện giải quyết việc làm cho 1.300 lao ựộng, ựạt 100% kế hoạch năm, trong ựó có 21,7% số người ựược tạo việc làm trong khu vực nông lâm nghiệp; 63,8% lao ựộng làm việc khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, làng nghề; 14,4% lao ựộng trong khu vực dịch vụ. Năm 2010, giải quyết việc làm cho 2.100 lao ựộng, ựạt 100% kế hoạch năm, trong ựó 67,4% lao ựộng vào làm việc trong các ngành công nghiệp, xây dựng; 15,8% lao ựộng làm việc tại các ngành nông lâm nghiệp, 16,8% vào làm việc tại ngành du lịch, dịch vụ. Từ năm
2011-2012 do sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu ựã tác ựộng mạnh mẽ ựến công tác giải quyết việc làm cho người lao ựộng; trong 02 năm giải quyết việc việc làm cho 1.600 lao ựộng, ựạt 70% kế hoạch.
Huyện uỷ- UBND huyện ựã tập trung chỉ ựạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các mô hình, loại hình sản xuất có hiệu quả ựể phát triển kinh tế, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao ựộng ựã ựược quan tâm phát triển.
Lĩnh vực kinh tế nông nghiệp ựược quan tâm trong chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi và cả về quy mô, nhất là mô hình kinh tế trang trại ựược quan tâm phát triển. Tắnh ựến tháng 12 năm 2012, toàn huyện có 304 trang trại, chủ yếu là mô hình chăn nuôi, nuôi thuỷ sản, giải quyết việc làm cho 1.007 lao ựộng trong ựó có 696 lao ựộng của chủ trang trạị
Lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp và các nghề truyền thống ựược duy trì và có xu hướng phát triển tạo khá nhiều việc làm cho lao ựộng. Hiện nay, toàn huyện có 4.009 hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp với các nghề chủ yếu như cơ khắ, xay sát, làm bún bánh, may mặc, ựồ mộc... và các nghề thủ công truyền thống như làm ựậu phụ, tranh dân gian, mây tre ựan, ựã giải quyết việc làm thường xuyên cho 8.183 lao ựộng gia ựình và 3.085 lao ựộng không chuyên (chỉ làm 50% thời gian).
Sự phát triển công nghiệp ựã mang lại những hiệu quả ựáng kể trong giải quyết việc làm cho người lao ựộng, toàn huyện hiện có 319 doanh nghiệp ựang hoạt ựộng sản xuất kinh doanh, trong ựó có 89 doanh nghiệp trong các cụm công nghiệp. Các doanh nghiệp này ựã giải quyết việc làm cho 5.337 lao ựộng, trong ựó lao ựộng là người ựịa phương là 4.320 người chiếm 80,00%. Lương bình quân của một lao ựộng dao ựộng từ 2.500.000 ựến 3.500.000 ựồng/tháng.
Chương trình xuất khẩu lao ựộng bước ựầu ựã thu hút và thực hiện khá hiệu quả. Trong các năm (2009-2012) toàn huyện ựưa 3.150 người ựi lao ựộng xuất khẩu ở nhiều quốc gia, số người ựi xuất khẩu lao ựộng có thu nhập ổn ựịnh, khá cao và là nguồn thu nhập chắnh của gia ựình và bản thân họ, ựồng thời có cơ hội ựể mở mang ngành nghề sau thời gian lao ựộng ở ngoài nước; thị trường xuất khẩu lao ựộng chủ
yếu tập trung vào các nước như Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, đài Loan, Malaysia, thu nhập bình quân giao ựộng từ 10 triệu ựến 18 triệu ựồng.
- Công tác giải quyết việc làm thông qua Quỹ quốc gia giải quyết việc làm ựã thu ựược kết quả tắch cực. Trong ba năm qua (2009-2012), ựã giải quyết cho 620 dự án với số tiền 9.346 triệu qua ựó giải quyết việc làm mới cho 864 lao ựộng.
Cùng với việc tạo việc làm mới cho người lao ựộng, Huyện ủy, UBND huyện chú trọng chuyển ựổi cơ cấu lao ựộng, chuyển ựổi cơ cấu ngành nghề
4.2.2.3. Thực trạng giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi ựất trong huyện
Theo số liệu thống kê năm 2012 toàn huyện có diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hồi là 1.570,65ha (chiếm 20,42% ựất nông nghiệp). Tổng số lao ựộng nông nghiệp bị mất việc làm, thiếu việc làm và phải chuyển ựổi sản xuất từ ngành truyền thống của mình sang ngành khác là 5.112 lao ựộng. Bình quân cứ 1 hộ có khoảng 2 lao ựộng bị mất việc hoặc thiếu việc làm và phải chuyển ựổi ngành nghề. Số người bị thu hồi ựất chủ yếu tập trung ở ựộ tuổi 45-60 tuổi, ựây là lực lượng lao ựộng chắnh của các hộ do vậy ựã có những tác ựộng lớn ựến ựời sống kinh tế của các hộ gia ựình.
Thực trạng giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn trong các vùng thu hồi ựất nông nghiệp còn rất hạn chế. Theo số liệu thống kê của phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về tình hình lao ựộng của các xã có ựất nông nghiệp chuyển ựổi sang xây dựng công nghiệp và ựô thị thì tổng số lao ựộng có việc làm tại các cụm, KCN là 1.553, chiếm 30,37% tổng số lao ựộng bị thu hồi ựất, số còn lại hoặc chuyển ựổi ngành nghề tại ựịa phương hay ựi làm ở bên ngoài, hoặc không tìm kiếm ựược việc làm (tức là tổng số lao ựộng mất ựất nông nghiệp phải tìm kiếm việc làm mới hoặc chuyển ựổi nghề nghiệp) là 3.559 lao ựộng, trong tổng số 5.112 lao ựộng, chiếm 69,63%.
Bảng 4.7. Việc làm của nông dân bị thu hồi ựất nông nghiệp năm 2012 đơn vị tắnh: Người Chia ra Số Lđ làm việc trong CCN Số Lđ chuyển ngành nghề tại ựịa phương Số Lđ ựi làm bên ngoài Số Lđ không có việc làm đơn vị Tổng số lao ựộng bị thu hồi ựất SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Trắ quả 515 155 30,10 205 39,81 130 25,24 25 4,85 Trạm lộ 42 4 9,52 15 35,71 21 50,00 2 4,76 Hà Mãn 503 256 50,89 112 22,27 105 20,87 30 5,96 đại đồng Thành 692 200 28,90 292 42,20 120 17,34 80 11,56 đình Tổ 361 109 30,19 162 44,88 70 19,39 20 5,54