Cơ cấu kinh tế của huyện

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 40)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.6. Cơ cấu kinh tế của huyện

Trong những năm qua, thực hiện ựường lối ựổi mới của đảng và Nhà nước. Nền kinh tế của huyện ựã có những chuyển biến tắch cực, giá trị sản xuất

của các ngành ựều tăng, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch mạnh mẽ, bộ mặt nông thôn ựổi mới, ựời sống ựại bộ phận dân cư từng bước ựược cải thiện. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tắch cực theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Tuy nhiên mức ựộ chuyển dịch diễn ra còn chậm. điều này ựược thể hiện qua các chỉ tiêu phát triển kinh tế qua các năm.

Bảng 3.4. Kết quả phát triển kinh tế của huyện Thuận Thành qua 3 năm

đơn vị tắnh: Tr.ựồng

2010 2011 2012 So sánh

(%) Chỉ tiêu

Sản lượng Cơ cấu

(%)

Sản lượng Cơ cấu

(%) Sản lượng (Tr.ựồng) Cơ cấu (%) 2011/ 2010 2012/ 2011 Bình quân Ị Tổng giá trị SX 1.121,6 100 1.238,6 100 1.380,9 100 110,43 111,49 110,96

1. Nông, lâm nghiệp, thủy sản 202,2 18,03 210,2 16,97 210,5 15,24 103,96 100,14 102,05 2. Công nghiệp - xây dựng 767,3 68,41 853,3 68,89 983,2 71,20 111,21 115,22 113,215

3. Dịch vụ 152,1 13,56 175,1 14,14 187,2 13,56 115,12 106,91 111,015

IỊ Thu nhập BQ/ựầu người 10,3 12,8 15 124,27 117,19 120,73

Nhìn chung sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh và của huyện diễn ra tương ựối ựồng ựều, giá trị sản xuất của các ngành ựều tăng qua các năm. Hiện nay các cấp lãnh ựạo chắnh quyền Huyện ựã nhận thức ựược tầm quan trọng của chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nhằm tăng hiệu quả sử dụng các nguồn lực nên ựã rất quan tâm ựến ựẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Trong 3 năm giá trị sản xuất tăng bình quân 10,96%, thu nhập bình quân ựầu người ựạt năm 2012 giảm so với 2011 là 7,08 triệu ựồng, nguyên nhân chủ yếu là do sự suy thoái của nền kinh tế.

Nhìn chung ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện là thuận lợi và rất phù hợp cho việc phát triển mở rộng mô hình sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làng nghề.

địa hình và khắ hậu ựa dạng tạo ựiều kiện ựa dạng các loại thực vật, hình thành nhiều nguồn nguyên liệu tại chỗ cho làng nghề phát triển.

Với mức bình quân diện tắch ựất nông nghiệp thấp, dân số và lao ựộng tăng nhanh, khả năng phát triển nông nghiệp còn hạn chế, ựặt ra yêu cầu bức thiết buộc dân cư nông thôn phải tìm kiếm ngành nghề phi nông nghiệp có thu nhập cao hơn.

Nằm kề thủ ựô Hà Nội, Thuận Thành sẽ dễ dàng hơn trong tiêu thụ sản phẩm của làng nghề, nhất là sản phẩm mỹ nghệ cao cấp và sản phẩm nông sản chế biến. Hiện tại có rất nhiều làng nghề truyền thống như nghề đúc giáp ựồng thôn đào viên xã Nguyệt đức, Nghề làm đậu gù thôn Trà lâm xã Trắ Quả, nghề Mây tre đan thôn Cả thị trấn Hồ, nghề Tranh đông Hồ thôn đông Hồ xã Song Hồ, nghề mì bún khô thôn Lạc Thổ xã Song Hồ, nghề làm Nem Bùi thôn Bùi Xá xã Ninh Xá, nghề điêu khắc gỗ thôn Nam cầu xã Hoài ThươngẦ

Giao thông thuận tiện, ựiện, bưu chắnh viễn thông, trường học, y tế phát triển là một trong những ựiều kiện ựể làng nghề tồn tại và phát triển.

Một phần của tài liệu giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp ở huyện thuận thành, tỉnh bắc ninh (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)