Trong công nghiệp

Một phần của tài liệu điều chế chitin – chitosan từ vỏ tôm (Trang 37)

Xử lý nƣớc thải: Phƣơng pháp hóa lý là phƣơng pháp phổ biến và tiện dụng trong hệ thống xử lý nƣớc thải của các nhà máy công nghiệp. Tuy nhiên, hạn chế của những phƣơng pháp này là nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng cao. Do có nguồn gốc tự nhiên và có khả năng phân hủy sinh học, chitosan là một chất thay thế rất tiềm năng. Các nghiên cứu cho thấy chitosan có khả năng:

Hấp thụ kim loại nặng: Chitosan mang điện tích dƣơng kết hợp với các polymer đa điện âm tạo phức với các ion kim loại và kết tủa. Chitosan có thể sử dụng nhƣ một chất hấp thụ để tách các đồng vị phóng xạ nguy hiểm từ nƣớc bị nhiễm phóng xạ và thu hồi Uranium từ nƣớc biển và nƣớc ngọt.

+ Loại bỏ các polymer hiện diện trong nƣớc thải, giảm mùi hôi thối.

+ Ngoài ra, chitosan có thể ứng dụng để xử lý các vệt dầu loang, xử lý nƣớc thải sinh hoạt, thu hồi protein và khoáng từ nƣớc thải nông nghiệp và tách các độc chất từ dung dịch.

Ứng dụng trong công nghệ nhiếp ảnh, dệt và in ấn:

+ Trong kỹ thuật nhiếp ảnh, chitosan đƣợc sử dụng nhƣ tác chất tạo ra các acid màu trong gelatin và đóng vai trò nhƣ chất hỗ trợ cho quá trình phản xạ ánh sáng.

+ Chitosan có thể đƣợc dùng làm chất cầm màu trong khi nhuộm và in sợi dệt. Khả năng kháng khuẩn của chitosan giúp vải có độ bền cao hơn.

Chương 2: Tổng quan tài liệu

Trần Văn Toàn 22

+ Tăng độ bền cơ học và độ mịn của giấy, tăng chất lƣợng in trên giấy do thấm mực tốt hơn nên nó đƣợc dùng làm mực in cao cấp.

Một phần của tài liệu điều chế chitin – chitosan từ vỏ tôm (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)