Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình loại khoáng

Một phần của tài liệu điều chế chitin – chitosan từ vỏ tôm (Trang 58)

Nhiệt độ ảnh hƣởng rất lớn đến vận tốc phản ứng. Vì vậy, thay đổi nhiệt độ để tăng hiệu suất phản ứng là một cách thƣờng đƣợc sử dụng. Tuy nhiên, cũng có những trƣờng hợp tăng nhiệt độ không phải là cách tối ƣu nhất để tăng hiệu suất của phản ứng. Dƣới đây ta sẽ khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ đến hiệu quả của quá trình loại khoáng.

Trần Văn Toàn 43

Bảng 4.2: Kết quả thí nghiệm khảo sát nhiệt độ loại khoáng

Hình 4.2: Đồ thị khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ loại khoáng đến hàm lƣợng tro trong chitosan

Nhiệt độ (oC) Lần 30 35 40 45 Hàm lƣợng tro (%) 1 5,9 5,5 4,5 3,0 2 5,3 4,7 4,1 4,2 Trung bình 5,6 5,1 4,3 3,6 Độ deacetyl hóa (%) 1 57,3 61,0 62,8 65,1 2 62,9 63,8 66,2 62,7 Trung bình 60,1 62,4 64,5 63,9

Chương 4: Kết quả và thảo luận

Trần Văn Toàn 44

Dựa vào đồ thị hình 4.2, chúng tôi có nhân xét rằng: khi tăng nhiệt độ hàm lƣợng tro trong chitosan sản phẩm cũng giảm đi đáng kể. Trong khoảng 1 (30-35o

C) giảm 0,4%, khoảng 2 (35-40oC) giảm 0,8%, khoảng 3 (40-45oC) giảm 0,7%. Nhận thấy mức giảm trong 2 khoảng cuối là gần tƣơng đƣơng nhau và có xu hƣớng giảm dần (0,8% và 0,7%). Nguyên nhân có thể là do tăng nhiệt độ nên vận tốc phản ứng cũng tăng tạo ra nhiều bọt khí CO2, các bọt khí này không thoát ra ngoài kịp lại cản trơ sự tiếp xúc giữa vỏ tôm và HCl nên làm giảm hiệu suất của phản ứng. Ngoài ra, một phần HCl bay hơi khi nhiệt độ tăng cao. Từ đó, chúng tôi cho rằng tăng nhiệt độ quá cao cũng không phải là phƣơng án tốt nhất để loại khoáng triệt để. Do đó, chúng tôi chọn thực hiện quá trình loại khoáng ở nhiệt độ phòng, tuy mức loại khoáng thấp hơn khi tăng nhiệt độ nhƣng thí nghiệm tiến hành đơn giản hơn.

Một phần của tài liệu điều chế chitin – chitosan từ vỏ tôm (Trang 58)