Nồng độ cũng là một nhân tố ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng, khi tăng nồng độ thì tốc độ phản ứng tăng lên. Tuy nhiên, việc tăng nồng độ dung dịch HCl phải thật hợp lí, vì HCl là một chất độc, gây ô nhiễm môi trƣờng.
Hình 4.3: Đồ thị khảo sát ảnh hƣởng nồng độ dung dịch HCl đến hàm lƣợng tro trong chitosan
Trần Văn Toàn 45
Bảng 4.3: Kết quả thí nghiệm khảo sát nồng độ dd HCl loại khoáng
Đồ thị hình 4.3, cho ta thấy khi tăng nồng độ dd HCl thì hàm lƣợng tro trong chitosan cũng giảm, và giảm khá mạnh. Nhƣng mức giảm lại không đồng đều trong các mức nồng độ. Giảm mạnh nhất từ 6-8% (giảm 1,3%), từ 4- 6% giảm 0,6% và từ 8-10% giảm 0,9%. Qua đó, chúng tôi nhận xét rằng nồng độ dung dịch quá thấp tốc độ phản ứng sẽ không cao do đó hiệu quả khử khoáng cũng thấp. Tuy nhiên nếu tăng nồng độ dd HCl lên cao hiệu quả loại khoáng cũng không tăng cao nhƣ mong muốn. Nguyên nhân có thể là khi tăng nồng độ dd HCl cao thì vận tốc phản ứng tăng cao tạo ra nhiều bọt, các bọt khí này lại ảnh hƣởng đến sự tiếp xúc của vỏ tôm và HCl (tƣơng tự nhƣ khi tăng nhiệt độ). Do đó, cần phải chọn nồng độ dd HCl (khoảng 8% trong thí nghiệm trên) để có thể khử khoáng hiệu quả và tiết kiệm hóa chất tối đa. Nông độ (%) Lần 4 6 8 10 Hàm lƣợng tro (%) 1 5,9 4,9 4,0 3,3 2 5,3 5,1 3,4 2,3 Trung bình 5,6 5,0 3,7 2,8 Độ deacetyl hóa (%) 1 57,3 56,5 63,8 64,3 2 62,9 60,1 59,2 61,1 Trung bình 60,1 58,3 61,5 62,7
Chương 4: Kết quả và thảo luận
Trần Văn Toàn 46