Thí nghiệm xác định hàm lƣợng nitơ tổng số

Một phần của tài liệu điều chế chitin – chitosan từ vỏ tôm (Trang 54)

Nguyên tắc: Khi đun nóng mẫu vật có chứa nitơ trong H2SO4 đậm đặc với sự hiện diện của chất xúc tác thích hợp thì tất cả các chất hữu cơ bị oxy hóa, nitơ chuyễn thành NH3 kết hợp với H2SO4 tạo thành (NH4)2SO4. Sau đó, dùng kiềm mạnh (NaOH) trong điều kiện đun nóng đẩy NH3 từ muối (NH4)2SO4 thành dạng tự do. Khí NH3 tạo thành đƣợc lôi cuốn bằng hơi nƣớc và đƣợc cất qua bình hứng có chứa dung dịch acid boric và hỗn hợp thuốc thử.

(NH4)2SO4 + 2NaOH  2NH4OH +Na2SO4 (3.1) NH4OH  NH3 + H2O (đk: nhiệt độ) (3.2) NH3 + 4H3BO3 (NH4)2B4O7 (3.3) Sau đó định lƣợng amoni tetraborat tạo thành bằng dung dịch H2SO4 0,1N theo phản ứng sau:

(NH4)2B4O7 + H2SO4 + 5H2O  (NH4)2SO4 + 4H3BO4 (3.4) Tiến hành thí nghiệm

Vô cơ hóa chitosan: Cân khoảng 1g chitosan cho vào binh Kjeldahl, sau đó thêm 5ml H2SO4 đậm đặc, ngoài ra để rút ngắn thời gian vô cơ hóa ta có thể thêm 0,5g xúc tác [K2SO4:CuSO4:Se (100:10:1)]. Đặt vào hệ thống vô cơ hóa khoảng 2-3 giờ cho đến khi dung dịch trong bình Kjeldahl trong suốt.

Lôi cuốn đạm: Đặt bình Kjeldahl có mẫu đã vô cơ hóa vào máy lôi cuốn đạm. Cho 10ml nƣớc cất và thêm 30ml NaOH 30% vào bình. Đặt bình hứng có chứa 20ml dung dịch acid boric 2% và thuốc thử vào hệ thông chƣng cất. Tiến hành chƣng cất khoảng 5 phút, dùng giấy quỳ để kiểm tra sự kết thúc của quá trình lôi cuốn đạm. Nếu giấy quỳ không chuyển sang màu xanh là quá trình đã kết thúc

Chuẩn độ: Dùng dùng dung dịch H2SO4 0,1N để chuẩn độ dung dịch trong bình hứng cho đến khi dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu hồng nhạt. Ghi nhận thể tích H2SO4 đã dùng Công thức tính 100 0014 , 0 % H2SO4 x m xV Nts  (3.3)

Trong đó: Nts: là hàm lƣợng nitơ tổng số của chitosan m: là khối lƣợng mẫu chitosan

Trần Văn Toàn 39 100 (%) 2 1 x m m H

0,0014: là số gam nitơ ứng với 1ml dung dịch H2SO4

Một phần của tài liệu điều chế chitin – chitosan từ vỏ tôm (Trang 54)