+ Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế tóan phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
+ Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết( đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết ) đợc dùng để lập các báo cáo tài chính.
Sơ đồ 1.13 - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định ký Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Các sổ sử dụng : - Các chứng từ gốc và bảng phân bổ số 1 ; 2; 3 - Nhật ký chung - Sổ chi tiết TK 621; 622; 623; 627; 154 - Sổ cái TK 621; 622; 623; 627; 154 - Bảng tổng hợp chi tiết
- Bảng cân đối số phát sinh - Báo cáo tài chính
Nguyễn Thị Thảo Chuyên đề tốt nghiệp
Chứng từ kế toán
sổ nhật ký chung
sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo kế toán
Sổ nhật ký
đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết chi tiết
1.5.2. Hình thức kế toán Nhật ký Sổ cái–
+ Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã kiểm tra đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết xác định tài khoản ghi Nợ ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký- Sổ cái. Số liệu của mỗi chứng từ ( hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) đựoc ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán đợc lập cho những chứng từ cùng loại ( Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập...) phát sinh nhiều lần trong 1 ngày.
+ Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký- Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trớc và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu thángđến cuối tháng này. Căn cứ vào số d đầu tháng ( đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số d cuối tháng( cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký – Sổ cái.
+ Kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng:
Tổng số tiền của cột Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh Có “Phát sinh” ở phần = Nợ của tất cả các = Có của tất cả
Nhật ký Tài khoản Tài khoản + Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải đợc khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ, Có và tính ra số d cuối tháng của từng đối tợng.
Sơ đồ 1.14 - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - sổ cái
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Các sổ sử dụng:
- Sổ chi tiết TK 621; 622; 623; 627; 154
- Chứng từ gốc và các bảng phân bổ liên quan
- Bảng tổng hợp chứng từ gốc - Nhật ký sổ cái
- Bảng tổng hợp chi tiết - Báo cáo tài chính
1.5.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.
+ Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã kiểm tra đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Nguyễn Thị Thảo Chuyên đề tốt nghiệp
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ
cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết
nhật ký sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
+ Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế , tài chính phát sinh trong tháng trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh.
+ Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính
Sơ đồ 1.15 - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Các sổ sử dụng : - Bảng tổng hợp chứng từ gốc - Sổ chi tiết TK 621; 622; 623; 627; 154 - Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tái chính
Sổ quỹ toán chi tiếtSổ, thẻ kế
Sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái TK 621; 622; 623; 627; 154 - Bảng cân đối số phát sinh
- Báo cáo tài chính hình thức chứng từ ghi sổ
1.5.4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ
+ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.+ Cuối tháng khóa sổ cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký -Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.
Sơ đồ 1.16 - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký - chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Nguyễn Thị Thảo Chuyên đề tốt nghiệp
Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ 11, 2 Nhật ký chứng từ Sổ cái
Báo cáo tài chính Bảng kê
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi hàng ngày Ghi cuối Quý IV Đối chiếu, kiểm tra
Các sổ sử dụng:
- Chứng từ gốc và bảng phân bổ số 1; 2; 3 - Bảng kê số 4; 5; 6
- Nhật ký chứng từ 1; 2; 3...
- Thẻ và sổ kế toán chi tiết TK 621; 622; 623; 627; 154 - Bảng tổng hợp chi tiết - Bảng tổng hợp chi tiết
- Báo cáo tài chính
1.5.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính.
+ Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã kiểm tra đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đợc thiết kế sẵn
+ Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khoa sổ và lập báo cáo tài chính, việc đối chiếu các số liệu tổng hợp với các số liệu chi tiết đợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực.
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra
Chơng 2
Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp
tại Công Ty Cổ Phần T Vấn Kiến Trúc Và Đầu t Xây Dựng Đông Dơng
2.1. Tổng quan chung về Công Ty Cổ Phần T Vấn Kiến Trúc Và Đầu t Xây Dựng Đông Dơng. Xây Dựng Đông Dơng.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần T Vấn Kiến Trúc Và Đầu T Xây Dựng Đông Dơng. Trúc Và Đầu T Xây Dựng Đông Dơng.
- Tên giao dịch của công ty: Công Ty Cổ Phần T Vấn Kiến Trúc Và Đầu T Xây Dựng Đông Dơng.
- Tờn tiếng anh: Indochina consultant design investment construction.
Nguyễn Thị Thảo Chuyên đề tốt nghiệp
Phần mềm kế toán
Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết
- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị Máy vi tính Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại 51
- Địa chỉ công ty: Số 9, Ngõ 120 – Phố Trần Cung – Phờng nghĩa Tân – Quận Cầu Giấy – Thành Phố Hà Nội
- Giấy chứng nhận kinh doanh của công ty số: 0313000203 - Mã số thuế : 0100162953 - Vốn điều lệ: 18.215.658.940 đồng - Ngày cấp : 10/02/2002 - Tell : 043.812.8907 - Fax : 043.812.5489 - Email : đongduong@yahoo.com.vn
Công Ty Cổ Phần T Vấn Kiến Trúc Và Đầu T Xây Dng Đông Dơng đợc thành lập theo quyết định số 199/CP của UBND Thành phố Hà Nội ngày 10/02/2002
Đại diện hợp pháp của Công ty là ông: Hoàng Văn Chung với chức vụ Giám Đốc và cũng là ngời có số vốn góp cao nhất.
Các thành viên góp vốn của Công ty: • Ông Hoàng Văn Chung
• Ông Dơng Đức Long • Ông Nguyễn Văn Sáng • Ông Đào Duy Khoa
Cùng với sự phát triển chung của đất nớc, nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ kết hợp với sự thay đổi chính sách của nhà nớc theo hớng có lợi cho các doanh nghiệp, công ty, đặc biệt là chính sách thuế đã thu hút đầu t trong và ngoài nớc. Trớc tình hình đó nhiều doanh nghiệp đã đợc thành lập và đi vào hoạt động. Hòa chung bối cảnh của nền kinh tế thị trờng, Công Ty Cổ Phần T Vấn Kiến Trúc Và Đầu T Xây Dng Đông Dơng đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 10/02/2002, có số đăng ký kinh doanh 0313000203, do Sở kế hoạch & Đầu t TP Hà Nội cấp,
Đợc sự khuyến khích của nhà nớc giao quyền t cách pháp nhân trớc sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng Công ty đã kịp thời xây dựng bộ máy quản lý, phơng thức hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm huy động và sử dụng vốn có hiệu quả. Cùng đội ngũ cán bộ công nhân viên nhanh nhẹn tháo vát dới sự quản lý của bộ máy dầy dặn kinh nghiệm. Công ty đã từng bớc tìm kiến thị trờng trực tiếp giao dịch ký kết hợp đồng mua bán với khách hàng. Do đó thị trờng kinh doanh của Công ty ngày càng đợc mở rộng.
Trên cơ sở thực tiễn định hớng phát triển của mình, lấy nhiệm vụ thi công xây dựng các công trình giao thông, khu công nghiệp… làm trọng tâm, Công ty tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh với các ngành nghề đa dạng nh sản xuất, cung cấp vật t vật liệu xây dựng và đầu t xây dựng các chung c, dân c, với tổng số vốn đầu t lên hàng tỷ đồng.
Nguồn vốn của Công ty luôn đợc bảo toàn đồng thời không ngừng đợc mở rộng, địa bàn hoạt động của công ty trải dài trên nhiều tỉnh thành trong cả nớc.
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt Công ty không tránh khỏi gặp nhiều khó khăn , thuận lợi .Nhng dới sự lãnh đạo tài tình của ban lãnh đạo và tinh thần quyết tâm của cán bộ công nhân viên , Công ty đã nắm bắt đợc những thuận lợi vợt qua khó khăn để hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra . Có thể kể ra những thuận lợi và khó khăn mà công ty gặp phải nh :
• Thuận lợi :
- Sự lãnh đạo trực tiếp tài tình của ban giám đốc.
- Dần xây dựng đợc một số bạn hàng và mặt hàng kinh doanh
- Toàn thể cán bộ công nhân viên đồng cam cộng khổ , tin tởng vào lãnh đạo , quyết tâm phấn đấu xây dựng Công ty ngày càng phát triển.
• Khó khăn :
- Bộ máy tổ chức nhân sự cha ổn định, trình độ chuyên môn của cán bộ nhân viên nói chung còn hạn chế cha bắt nhịp kịp với nền kinh tế thị trờng.
- Khó khăn về tài chính : Số tiền góp vốn của các cổ đông cha cao, trong khi Công ty vừa phải tiến hành sản xuất kinh doanh, vừa mua sắm tài sản, trang thiết bị, xây dựng trụ sở làm việc, thuê kho bãi. - Những khó khăn về vốn đã dẫn đến Công ty mất đi một số cơ hội
và hạn chế bạn hàng.
Bảng 2.1 - Tình hình kinh doanh 3 năm gần đõy
Nắm bắt được những thuận lợi trờn , hơn 10 năm hỡnh thành và phỏt triển cụng ty đang dần hoàn thiện và phỏt triển toàn diện đặc biệt cụng ty đó cú một đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm, cụng nhõn giỏi nghề cú cỏc trang thiết bị tiờn tiến hiện đại.từ đú, cụng ty luụn hoàn thành nhiệm vụ của ban giỏm đốc giao cho và luụn són sàng đỏp ứng nhận làm cỏc cụng trỡnh.Cú thể đỏnh giỏ sự phỏt triển của cụng ty thụng qua việc thực hiện một số chỉ tiờu:
STT Chỉ tiờu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1 Giỏ trị tổng sản lượng Trong đú: - Trong xõy lắp - Ngoài xõy lắp 1000. đ 181.890.838 131.319.482 50.258.856 210.658.71 3 113.841.923 97.816.790 229.232.856 151.564.123 77.668.733 2 Lao động tiền lương - Tổng số LĐBQ - Tổng quỹ lương Người 1000. đ 235 67.192.606 3.759 341 78.092.644 4.282 320 70.092.644 5.023
- TNBQ 1 CNV/thỏng 1000. đ 3 Tổng tài sản 1000. đ 111.886.202 78.253.420 102.968.201 4 Doanh thu thuần 1.000
đ 161.575.862 185.937.692 230.859.658
Nhận xột:
Càng phỏt triển và tạo được vị thế vững chắc trờn thị trường. Điều đú được thể hiệ
Qua bảng số liệu trờn ta thấy: Tỡnh hỡnh hoạt động của cụng ty trong 3 năm rất khả quan, cú thể núi cụng ty ngày n:
- Giỏ trị sản lượng năm 2011 tăng so với năm 2010 là 29.767.875 tỷ đồng, tương ứng tăng 16,4%. Năm 2012 tăng so với năm 2011 là 19.574.143 nghỡn đồng, tương ứng tăng 9,3%
- Tổng số lao động cụng ty năm 2012 giảm 21 người so với năm 2011, tương ứng giảm 6,16%
- Doanh thu thuần năm 2012 tăng so với năm 2011 là 24.921.966 nghỡn đồng, tương ứng tăng 13,4 %.
Như vậy sản lượng, Doanh thu năm 2012 tăng so với năm 2011, thu nhập bỡnh quõn tăng hơn năm trước chứng tỏ hiệu quả sản xuất kinh doanh của Cụng ty cỏc năm sau tăng hơn năm trước và quy mụ hoạt động sản xuất kinh doanh được mở rộng, phỏt triển khụng ngừng cả về số lượng lẫn chất lượng.Đời sống của người lao động ngày càng được nõng cao.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh.
Để đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay Công ty đã từng bớc ổn định đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề trong các dây chuyền sản xuất hợp lý, đủ khả năng để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đặt ra.
a. Số cấp quản lý ở Công Ty Cỏ Phần T Vấn Kiến Trúc Và Đầu T Xây Dựng Đông Dơng.
Công Ty Cổ Phần T Vấn Kiến Trúc Và Đầu T Xây Dựng Đông Dơng là một đơn vị kinh doanh, xuất phát từ yêu càu kinh doanh phải có hiệu quả và để quản lý tốt quá trình kinh doanh, cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty đợc xây dựng theo mô hình trực tuyến chức năng với bộ máy quản lý gọn nhẹ, quản lý theo chế độ một thủ trởng.
Với mô hình tổ chức nh trên, hoạt động của công ty thống nhất từ trên xuống dới, Giám đốc công ty điều hành quá trình sản xuất kinh doanh thông qua các văn bản, quyết định, nội quy… Còn các phòng ban, các đội xây dựng