Thực trạng phát triển kinh tế-xã hội thànhphố Hòa Bình

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn thành phố hoà bình, tỉnh hoà bình (Trang 46)

3.1.2.1 kinh tế -xã hội

Thành phố Hoà Bình là thành phố miền núi có diện tắch gần 147,75 km2 là cửa ngõ vùng Tây Bắc, cách Trung tâm Thủ ựô Hà Nội khoảng 75 km. Nơi có nhà máy Thuỷ ựiện Hoà Bình lớn nhất khu vực ựông Nam Á, ựây là ựiều kiện rất thuận lợi ựể Thành phố phát triển kinh tế xã hộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38 Năm 2012, ựược sự quan tâm của đảng ủy, Hội ựồng nhân dân, UBND thành phố cùng với sự nỗ lực, phối kết hợp của các ban ngành ựoàn thể, huyện ựã thực hiện thắng lợi những mục tiêu, chương trình về phát triển kinh tế - xã hội ựề rạ

- Ngành nông nghiệp

Tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong năm 2012 chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong cơ cấu các ngành kinh tế với 26,4%. Tốc ựộ tăng giảm dần qua các năm là do diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp dần bởi Nhà nước thu hồi ựất xây dựng khu công nghiệp, khu ựô thị phục vụ quá trình ựô thị hóạ Năm 2010, giá trị sản xuất nông nghiệp là 200,7 tỷ ựồng ựến năm 2012 chỉ còn 160,71 tỷ ựồng giảm xuống 1,06% . Tuy nhiên thành phố ựã tập trung chỉ ựạo phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ựảm bảo tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và giá trị kinh tế. Với những giải pháp ựồng bộ, ựến năm 2010, giá trị sản phẩm trên 1 ha ựất nông nghiệp của thành phố ựạt 75 triệu ựồng, vượt xa so với mục tiêu đại hội XVII mà đảng bộ thành phố ựã ựề rạ

để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, thành phố ựã tập trung vào các giải pháp chắnh, ựó là: đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cây trồng, vật nuôi; ựầu tư xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, ban hành các cơ chế chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ cây trồng vụ ựông, hỗ trợ phát triển lúa chất lượng cao; xây dựng một số mô hình mới trong sản xuất nông nghiệp như triển khai ựề án sản xuất rau an toàn, phát triển trồng nấm , nuôi dế, nuôi cá vụẦ Bên cạnh việc chú trọng ựưa các giống mới có giá trị và năng suất cao vào sản xuất, thành phố ựã tổ chức ựưa một số cậy trồng vật nuôi mới vào sản xuất như: mướp ựắng, bắ xanh tại xã Hòa Bình

Công tác tuyên truyền cũng ựược ựấy mạnh. Thành phố và các phường sản xuất. đồng thời hỗ trợ kinh phắ phục vụ sản xuất tạo ựiều kiện tốt cho bà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39 con nhân dân yên xã ựã tổ chức các lớp tập huấn kỹ thuật gieo trồng, bố trắ cơ cấu cây trồng hợp lý, ựảm bảo các ựiều kiện tâm chăm lo sản xuất thúc ựẩy ngành nông nghiệp thành phố phát triển.

Giá trị thu nhập trên một ựơn vị diện tắch canh tác của thành phố năm 2012 tăng lên là 78,3 triệu ựồng/hạ

- Ngành công nghiệp - xây dựng:

Ngành công nghiệp - xây dựng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu các ngành kinh tế, ựem lại nguồn thu lớn nhất cho ựịa phương. Năm 2012, tỷ trọng của ngành công nghiệp chiếm 48,7% tổng giá trị sản xuất. Sản phẩm phong phú, ựa dạng, chất lượng ngày càng nâng caọ Các doanh nghiệp Nhà nước cũng như ngoài quốc doanh ngày càng phát triển mạnh mẽ, khẳng ựịnh ựược vai trò của mình trong nền kinh tế ựa dạng, thu hút lao ựộng, tăng thu nhập, chiếm lĩnh thị trường. Các sản phẩm chủ yếu phát triển mạnh là cơ khắ, xuất khẩu, may mặc, mộc dân dụng, công nghiệp chế biến, sản xuất vật liệu xây dựngẦ

- Nghành thương Mại- dịch vụ:

Thành phố ựã chỉ ựạo tập trung ựầu tư cơ sở hạ tầng, sắp xếp ổn ựịnh các mạng lưới chợ hợp lý, hiệu quả. Triển khai thắ ựiểm việc ựầu tư xây dựng chợ theo phương thức xã hội hóa gắn với giải quyết việc làm cho nông dân như: chợ phương Lâm , chợ Nghĩa Phương , chợ Tân Thịnh, trên khuôn viên cũ, xây dựng các siêu thị, các trung tâm thương mạiẦ. Các xã tạo ựiều kiện thuận lợi cho nhân dân mua bán, thu hút ựược nhiều loại hình kinh doanh, dịch vụ của doanh nghiệp, hộ kinh doanh ựa dạng góp phần ựẩy nhanh lưu chuyển hàng hóa, không những tạo ựược nhiều việc làm cho người lao ựộng mà còn làm cho giá trị sản xuất ngành dịch vụ, thương mại tăng không ngừng qua các năm. Chỉ tắnh riêng năm 2012, tỷ trọng của ngành Thương mại - dịch vụ chiếm 39,6% tổng giá trị sản xuất, tăng 7,04% so với năm 2010, Các chương trình xúc tiến thương mại, việc thực hiện chủ trương ỘNgười Việt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40 Nam dùng hàng Việt NamỢ ựược thực hiện tắch cực, ựạt kết quả tốt. Công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường và công tác chống buôn lậu, sản xuất hàng giả,

gian lận thương mại ựược tăng cường, thị trường ựảm bảo ổn ựịnh. Nhìn chung, tỷ trọng này vẫn còn khá khiêm tốn so với ựà phát triển.

3.1.2.2 Dân số lao ựộng và việc làm - Dân số

Thành phố thực hiện tốt chắnh sách kế hoạch hóa gia dân số khá ổn ựịnh. Kết quả ựược thể hiện cụ thể trong bảng sau:

Bảng 3.1 Tình hình biến ựộng dân số và lao ựộng giai ựoạn 2005 - 2012

Năm

STT Chỉ tiêu

2005 2010 2012

1 Dân số (người) 81.888 89.740 90.048

2 trong ựộ tuổi lao ựộng Số người tham gia nghành kinh tế 3.645 42.989 42.846

- Lao ựộng nông nghiệp (người) 4.423 13.243 12.820

- Lao ựộng CNXD- TMDV 8.006 7.989 8.188

- Lao ựộng khác 19.870 20.573 21.838

3 Tỷ lệ tăng dân số (%) - 2,51 - 2,24 0,65

(Nguồn: phòng thống kê thành phố Hòa Bình )

Theo thống kê năm 2012 dân số thành phố Hoà Bình là 90.048 người, mật ựộ 609 người/km2. Dân số sống ở ựô thị ( Phường ) là 64.999 người còn lại 25.049 người là dân cư nông thôn.

Theo số liệu thống kê năm 2005 toàn thành phố có 81.888 nhân khẩu, tương ựương với 20.412 hộ, quy mô hộ là 4 người/ hộ. Với thành phần dân tộc ựa dạng, trong ựó dân tộc Kinh chiếm 72%, dân tộc Mường 26%, còn lại là các dân tộc khác.

Trong những năm qua công tác dân số kế hoạch hoá gia ựình ựược ựặc biệt quan tâm, các giải pháp trong chiến lược dân số ựược áp dụng, tỷ lệ sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giảm ựạt 0,16%/ năm, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,65%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41 Theo số liệu thống kê năm 2012 nguồn lao ựộng của thành phố Hoà Bình . Số lao ựộng tham gia trong các ngành kinh tế của thành phố là 42.846 lao ựộng, chiếm 76,32% số người trong ựộ tuổi lao ựộng. Trong ựó, lao ựộng trong ngành nông - lâm - nghiệp là 12.820 lao ựộng chiếm 29,92%, lao ựộng trong ngành công nghiệp - xây dựng là 3.606 lao ựộng chiếm 8,42%, trong ngành thương mại dịch vụ có 4.582% lao ựộng chiếm 10,69%, lao ựộng khác 21.838 người chiếm 50,97%. Trong năm 2005 ựã giải quyết việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trên ựịa bàn thành phố xuống còn 4,74%.

Cơ cấu kinh tế của thành phố ựã ảnh hưởng ựến cơ cấu lao ựộng trong các ngành kinh tế. Trong những năm qua cơ cấu kinh tế của thành phố chuyển dịch mạnh mẽ, lao ựộng trong các ngành kinh tế biến ựộng mạnh mẽ. Năm 2005 số lao ựộng của ngành nông nghiệp, ngư nghiệp chiếm 62% tổng số lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế thì ựến năm 2012 thì số lao ựộng trong các ngành nông nghiệp, ngư nghiệp chỉ có 54,5%. Lao ựộng trong ngành công nghiệp - xây dựng tăng lên mạnh mẽ.

3.1.2.3 đánh giá chung về thực trạng kinh tế xã hôi * Thuận lợi

Quỹ ựất của Thành phố Hòa Bình là lợi thế hàng ựầu của huyện trong quá trình ựô thị hóa và phát triển toàn diện kinh tế - xã hội, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu chung của toàn Thành phố trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước.

Vị trắ của Thành phố Hòa Bình là ựiều kiện thuận lợi ựể huyện hợp tác, giao lưu với các quận, huyện khác và với các tỉnh phắa Bắc trong phát triển kinh tế.

Hệ thống giao thông ựường bộ, ựường thủy của Thành phố Hòa Bình rất thuận lợi với các tuyến ựường quốc lộ 6, là ựầu mối giao thông hàng không lớn nhất khu vực phắa Bắc, cửa ngõ giao lưu quốc tế của thủ ựô và ựất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42 nước. đó là những thuận lợi to lớn ựể phát triển toàn diện và ựồng bộ các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội của huyện.

Truyền thống văn hóa mang bản sắc dân tộc , bề dày lịch sử ựấu tranh cách mạng và những giá trị bản sắc dân tộc vẫn ựược lưu giữ và phát huy là ựộng lực to lớn cho sự phát triển bền vững của huyện trong những năm tớị

Nguồn lao ựộng khá dồi dào, nhiệt huyết là yếu tố thuận lợi ựể Thành phố Hòa Bình thu hút ựầu tư, phát triển các ngành nghề, ựẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố theo hướng công nghiệp hóa, hiện ựại hóạ

Tiềm năng về thị trường hàng hóa, dịch vụ của huyện khá lớn, nhất là trong ựiều kiện phát triển nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. đây là nhân tố có tắnh ựộng lực trong thu hút ựầu tư, thúc ựẩy các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn thành phố

* Khó khăn.

Thực trạng phát triển kinh tế xã hội của thành phố miền núi còn yếu kém, chưa tương xứng với tiềm năng khiến cho xuất phát ựiểm của huyện khá thấp trong quá trình ựẩy mạnh công nghiệp hóa, ựô thị hóạ

Nguồn lao ựộng của thành phố khá ựông ựảo nhưng chất lượng lao ựộng thấp, chậm thắch nghi với cơ chế thị trường, không ựáp ứng ựược yêu cầu của các ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh mớị điểm hạn chế này có thể khiến thành phố mất ựi lợi thế trong thu hút các nhà ựầu tư trong và ngoài nước, nhất là các nhà ựầu tư lớn.

Quá trình tăng trưởng kinh tế và ựô thị hóa mang tắnh tự phát thời gian qua ựang ựặt ra những thách thức không nhỏ ựối với thành phố Hòa Bình Kinh tế tăng trưởng là kết quả của các hoạt ựộng sản xuất nhà máy công nghiệp nằm trong thành phố , nhưng sự ra tăng các hoạt ựộng sản xuất nhất là tại các nhà máy mắa ựường, nhà máy lâm chưa bảo vệ ựúng cam kết môi trường sinh thái, nguồn nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn ựến

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43 chất lượng cuộc sống của người dân và sự phát triển bền vững kinh tế xã hội tại các khu vực nàỵ

Quá trình ựô thị hóa mặc dù chỉ mới bắt ựầu ở thành phố nhưng do thiếu các ựịnh hướng quy hoạch và chậm xử lý các vấn ựề phát sinh nên ựang phải ựối mặt với nhiều vấn ựề xã hội phức tạp, ựặc biệt là vấn ựề người dân không có việc làm, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội sau khi bị thu hồi ựất nông nghiệp. đây là thách thức lớn ựối với thành phố trong quá trình ựô thị hóa những năm tới nếu mà không ựược giải quyết sẽ xóa nhòa những thành quả của quá trình phát triển.

Hệ thống cơ sở hạ tầng trên ựịa bàn thành phố còn chưa ựồng bộ và yếu kém. Trên ựịa bàn huyện hầu như chưa có hạ tầng kỹ thuật ựô thị. điều kiện hạ tầng tại các khu dân cư nông thôn còn lạc hậu và bất cập trong quá trình ựô thị hóạ các tuyến ựường khác trên ựịa bàn ựều xuống cấp hoặc quá tảị Sự bất cập của hệ thống cơ sở hạ tầng gây khó khăn lớn ựối với việc thu hút ựầu tư phát triển trên ựịa bàn huyện.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, ựầu tư thiếu ựồng bộ, nhỏ lẻ, manh mún; các lĩnh vực trọng tâm còn chưa ựược trú trọng, kéo chậm quá trình ựô thị hoá.

Dự án triển khai chậm so với tiến ựộ vẫn tiếp diễn, tình trạng lấn chiếm ựất ựai, chuyển nhượng ựất, chuyển mục ựắch trái pháp luật vẫn còn phức tạp và chậm ựược khắc phục.

Tóm lại, từ thực trạng ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố, ựặc biệt là những năm gần ựây cho thấy nền kinh tế của Hòa Bình ựã có nhiều khởi sắc, ựời sống vật chất và tinh thần của ựại bộ phận nhân dân ựã ựược cải thiện ựáng kể. Vấn ựề ựặt ra là trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất, việc thực hiện các quyền của người sử dụng ựất ngày càng nhiều và sẽ gia tăng trong những năm tớị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình thực hiện chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn thành phố hoà bình, tỉnh hoà bình (Trang 46)