Thực trạng về cho vay tiêu dùng tại SeABank Cần Thơ từ năm 2011 đến

Một phần của tài liệu đánh giá hoat ̣ động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á chi nhánh cần thơ (Trang 47)

- Phân tích thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Đông

4.2.2 Thực trạng về cho vay tiêu dùng tại SeABank Cần Thơ từ năm 2011 đến

2011 đến 06/2014

4.2.2.1 Doanh số cho vay

Cho vay tiêu dùng đang đƣợc chú tâm phát triển với nhiều sản phẩm dành cho nhiều đối tƣợng, với nhiều mục đích sử dụng vốn vay đa dạng. Tuy doanh số cho vay tiều dùng còn thất trong tổng số DSCV nhƣng trong tình trạng nền kinh tê khó khăn nhƣ hiện nay thì cho vay tiêu dùng đang đƣợc SeABank Cần Thơ đẩy mạnh phát triển trong những năm tới.

Doanh số cho vay tiêu dùng của Ngân hàng có sự biến động không đồng đều trong giai đoạn 2011 đến 06/2014. Nhìn chung giảm trong năm 2012 và tăng trở lại 2013 và 06 tháng 2014.

a) Theo mục đích sử dụng vốn

Mục đích tiêu dùng của khách hàng rất đa dạng, bao gồm nhiều hoạt động nhƣ là mua hoặc chỉnh trang nhà cửa; mua xe ô tô, xe gắn máy; đi lại, du lịch... Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng, SeABank đã cho ra nhiêu sản phẩm thích hợp theo tùng nhu cầu của khách hàng nhằm đem lại nhiều sự lựa chọn cho khách hàng về các sản phẩm dịch vụ tiêu dùng. Qua đây là bảng số liệu doanh số cho vay tiêu dùng thu thập đƣợc từ SeABank Cần Thơ từ:

37

Bảng 4.3 Doanh số cho vay của SeABank Cần Thơ từ 2011 đến 06/2014

Triệu đồng

(Nguồn: Phòng khách hàng các nhân SeABank chi nhánh Cần Thơ)

Chỉ tiêu

Năm

6/2013 6/2014

Chênh lệch

2011 2012 2013 2011 – 2012 2012 - 2013 6/2013-6/2014 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Mục đích sử dụng 5.462 1.394 4.556 2.096 2.375 -4.068 -74,48 3.162 226,83 279 13,31 1.SeAHome 1.973 537 1.293 490 330 -1.436 -72,78 756 140,78 -160 -32,65 2.SeACar 1.315 0 950 350 830 -1.315 -100 950 X 480 137,14 3.SeAStudy 485 325 482 245 0 -160 -32,99 157 48,31 -245 -100 4.Các SP khác 1.689 532 1.831 1.011 1.215 -1.157 -68,50 1.299 244,17 204 20,18 Hình thức đảm bảo 5.462 1.394 4.556 2.096 2.375 -4.068 -74,48 3.162 226,83 279 13,31 1.Thế chấp 4.622 1.214 3.941 1.676 1.890 -3.408 -73,73 2.727 224,63 214 12,77 2.Tín chấp 840 180 615 420 485 -660 -78,57 435 241,67 65 15,48 Theo thời hạn 5.462 1.394 4.556 2.096 2.375 -4.068 -74,48 3.162 226,83 279 13,31 1.Ngắn hạn 1.351 308 892 305 514 -1.043 -77,20 584 189,61 209 68,52 2.Trung-dài hạn 4.111 1.086 3.664 1.791 1.861 -3.025 -73,58 2.578 237,38 70 3,91

38

- Nếu khách hàng muốn có nhiều tiền để mua nhà mới hoặc chỉnh trang ngôi nhà đang ở thì hãy sử dụng sản phẩm SeAHome.

- Nếu khách hàng muốn mua xe ô tô hoặc xe gắn máy thì sản phẩm SeACar sẽ có thể đáp ứng nhu cầu đó của khách hàng.

- SeAStudy là sản phẩm dành cho khách hàng nào cần vốn để phục vụ cho việc học (ở nƣớc ngoài cũng nhƣ trong nƣớc).

- Ngoài ra còn những sản phẩm khác nhƣ du lịch, mua sắm, chi phí đi lại, y tế,... cũng đều đƣợc SeABank xem xét và cấp tín dụng tùy theo nhu cầu và khả năng tài chính của khách hàng.

Trong ba năm qua tình hình tín dụng tiêu dùng của SeABank Cần Thơ theo sản phẩm có nhiều biển động, tùy vào biến động của thị trƣờng mà mục đích vay của khách hàng cũng dao động theo ít nhiều, bảng 4.3 sẽ là cơ sở số liệu để ta phân tích tình hình biền động đó.

Nhìn chung thi DSCV tiêu dùng theo sản phẩm của ngân hàng cũng biến động theo xu hƣớng giảm mạnh ở năm 2012 rồi tăng nhanh ở năm sau đó. Cụ thể ta sẽ phân tích biến động đó theo từng sản phẩm:

+ SeAHome là sản phẩm dành cho khách hàng vay mua, thuê hoặc chỉnh trang nhà cửa, năm 2012 doanh số cho vay sản phẩm này đã giảm (từ 1.973 triệu đồng năm 2011 giảm còn 537 triệu đồng năm 2012). Điều đó cho ta thấy trong năm 2012 nhu cầu mua hay trang hoàng nhà cửa ít đƣợc ngƣời dân quan tâm tới. Năm 2013, doanh số đã tăng vọt, tuy lạm phát tăng cao, ngƣời dân thắt chặt chi tiêu nhƣng xét trên nhiều khía cạnh, thị trƣờng bất động sản vẫn có nhiều yếu tố thúc đẩy phát triển nhƣ: Gia tăng dân số, mức độ đô thị hóa tăng cao và sự xuống cấp của các khu nhà ở cũ, ngƣời dân tỉnh lẻ thƣờng chủ yếu phải ở nhà thuê,… sự tăng vọt nhƣ vậy cho thấy nhu cầu của ngƣời dân về nhà ở đã dần đƣợc quan tâm hơn và nền kinh tế cũng trên đà phát triển.

Từ năm 2011 đến năm 2013, DSCV mua, sửa chữa nhà luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm trên 28% trên tổng DSCV tiêu dùng) trong 4 nhóm đối tƣợng. Dân số nƣớc ta ngày càng tăng với cơ cấu dân số trẻ, việc lập gia đình và mong muốn có một mái nhà ―an cƣ lạc nghiệp‖ là mục tiêu của nhiều cặp vợ chồng. Ngoài ra, không dừng lại ở nhu cầu đó, nhiều gia đình còn muốn ngôi nhà của mình trở nên khang trang, hợp thời và kiên cố hơn. Vì vậy, nhu cầu vốn mua và sửa chữa nhà luôn tồn tại gắn liền với đời sống của ngƣời dân cả nƣớc nói chung và Thành phố Cần Thơ nói riêng.

39

khách hàng vay trong nhóm này là để tài trợ cho việc mua xe gắn máy, xe ô tô. Trong đó, Năm 2011 doanh số cho sản phẩm này là 1.315 triệu đồng nhƣng đến năm 2012 DSCV sản phẩm này là 0 triệu đồng. Sự giảm sút trong DSCV ở nhóm này là do Chính phủ ra Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 của Chính phủ về Quỹ bảo trì đƣờng bộ sau đó sẽ thu phí bảo trì đƣờng bộ đối với xe Ôtô. Thêm vào đó, tháng 6/2011, chính phủ lại ban hành Nghị định số 45/2011/NĐ-CP quy định tăng khung lệ phí trƣớc bạ ôtô từ 10-15% lên 10- 20%. Ngoài ra, thị trƣờng xe máy ở Việt Nam phải lao đao vì tình trạng hàng lỗi kĩ thuật. Điển hình là ngày 25/9, Honda Việt Nam thông báo triệu hồi để sửa chữa 152.053 chiếc Wave 110 RSX đời 2012 do lỗi của cụm dây điện đèn hậu. Do ngƣời dân chƣa quen với việc phải chi trả thêm khoản phí/01 chiếc xe mỗi năm nên dù mức phí không quá lớn nhƣng vẫn ảnh hƣởng tới tâm lý ngƣời tiêu dùng. Và đôi khi, trong nhà đã có đến ba hay bốn chiếc xe máy sắp tới phải đóng phí lƣu thông đƣờng bộ, cho dù có nhiều mẫu mã đẹp chào bán trên thị trƣờng nhƣng ngƣời dân vẫn cân nhắc rất lớn trƣớc khi mua xe mới làm cho nhu cầu tiêu dùng giảm, kéo theo DSCV giảm.

Đối với xe ô tô cũng vậy, đây là mặt hàng đƣợc xem là xa xỉ ở Việt Nam, việc phải chịu các loại thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt đã ngán ngẫm, nay còn phải chịu thêm đủ thứ thuế và phí làm ngƣời tiêu dùng thắt lƣng buộc bụng, cắt giảm mạnh chi tiêu khiến lƣợng tiêu thụ ô tô, xe máy trong nƣớc giảm rất mạnh trong năm 2012. Ngành công nghiệp ôtô trong nƣớc năm 2012 phải đối mặt với sụt giảm doanh số bán hàng chƣa từng có, các DN liên tục đƣa ra các chiêu khuyến mãi, kích cầu, giới thiệu nhiều mẫu xe mới nhƣng tình hình vẫn không mấy khả quan.

Bƣớc sang năm 2013, thị trƣờng ô tô, xe máy vẫn tiếp tục khó khăn. Tuy nhiên, nhận thấy nhu cầu vay của cá nhân và hộ gia đình đã có dấu hiệu tăng trở lại. Nắm bắt tâm lý ngƣời tiêu dùng và đón đầu xu thế mới, NH đã cải tiến nhiều sản phẩm cho vay KH cá nhân với thủ tục nhanh chóng và nhiều ƣu đãi hấp dẫn. Trong đó, nổi bật là chƣơng trình "19 năm gắn kết" từ tháng 7/2013 đến tháng 10/2013. Vay vốn trong dịp này, khách hàng đƣợc vay với lãi suất ƣu đãi cùng quà tặng trao ngay "Sinh nhật tƣng bừng" cùng nhiều phần quà có giá trị. Ngoài ra, sản phẩm "Cho vay mua ô tô" của SeABank cũng đƣợc cải tiến để hỗ trợ khách hàng linh hoạt trong việc vay vốn mua ôtô mới và cũ. Thời hạn CV tất cả loại xe đƣợc kéo dài tới 60 tháng, không quy định thu nhập tối thiểu của ngƣời đi vay, chỉ cần KH chứng minh đƣợc nguồn trả nợ hợp lý là có thể đƣợc hỗ trợ tài chính lên tới 70% giá trị chiếc xe. Sự ƣu đãi về mặt lãi suất và cải tiến chƣơng trình chăm sóc KH hiệu quả đã làm DSCV trong năm

40

2013 đạt 950 triệu đồng trong khi năm 2012 bằng 0 triệu đồng, giúp hoạt động kinh doanh phát triển, mang lại thêm lợi nhuận cho Chi nhánh.

+ Sản phẩm SeAStudy của SeABank Cần Thơ chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng DSCV tiêu dùng, và sản phẩm này cũng biến động giống nhƣ các sản phẩm khác. Năm 2012 đã giảm 160 triệu đồng so với năm 2011, doanh số SeAStudy lại tăng trở lại năm 2013, tăng 48,31% so năm 2012. Nhƣng đến 06 tháng Năm 2014 DSCV của sản phẩm này là 0 triệu đồng Sự giảm đó là do Ngân hàng dần dần ít chú tâm phát triển sản phẩm này, những sản phẩm cho vay học tập của các ngân hàng khác có nhiều tính năng ƣu việt hơn, khách hàng dễ dàng tiếp cận hơn.

+ Ngoài ra còn có nhiều sản phẩm khác trong mảng cho vay tiêu dùng của ngân hàng nhƣ đi lại, du lịch, sức khỏe, mua sắm,...chiếm tỷ trọng cũng khá cao trong DSCV của ngân hàng. Doanh số ở năm 2011 là 1.689 triệu đồng, doanh số này đã giảm 68,5% ở năm 2012 và đến năm 2013 đã tăng đến 1.299 triệu đồng tƣơng đƣơng 244% so với 2012, phần lớn do nhu cầu tiêu dùng của năm 2013 tăng cao.

* Nhận xét DSCV theo mục đích sử dụng vốn 6/2013 và 6/2014

Qua bảng số liệu ta thấy, tổng DSCV tiều dùng của 06/2014 tăng so với cùng kỳ 2013. Trong đó doanh số cho vay ôtô và cho vay khác tăng, nguyên nhân là do biết nắm bắt tâm lý ngƣời tiêu dùng và đón đầu xu thế mới, NH đã cải tiến nhiều sản phẩm cho vay, với thủ tục nhanh chóng và nhiều ƣu đãi hấp dẫn và sự nổ lực từ Ban lãnh đạo cũng nhƣ nhân viên trong Chi nhánh kiếm đƣợc nhiều khách hàng mới hơn trong những tháng đầu của 2014… Bên canh đó, danh số cho vay trong 06/2014 đối với sản phẩm SeAHome và SeAStudy có xu hƣớng giảm so với cùng kỳ 2013. Nguyên nhân là do công việc kinh doanh không phải lúc nào cũng suôn sẻ vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố mà NH không thể kiểm soát hết đƣợc. Trong 06/2014, DSCV của sản phẩm SeAHome đạt 330 triệu đồng, giảm 32,65% so với cùng kỳ năm 2013. Trong năm này, dù NHNN có nhiều nỗ lực trong việc cứu thị trƣờng nhà ở xã hội với việc tung ra gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng. Thêm vào đó, cuối tháng 11/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định 188/CP về phát triển nhà ở xã hội với nhiều nội dung đáng chú ý theo hƣớng có lợi cho ngƣời thu nhập thấp đã và đang sở hữu nhà ở xã hội nhƣng ngƣời dân khó tiếp cận vốn nên hiệu quả chƣa cao. Hơn thế nữa, sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác trên địa bàn, điển hình là Vietinbank, Vietcombank …làm tình hình kiếm khách hàng của SeABank gặp nhiều khó khăn.

41

Nhìn chung qua ba năm, DSCV tiêu dùng của các sản phẩm của ngân hàng theo xu hƣớng giảm ở năm 2012. Trong đó giai đoạn 2011 — 2013 sản phâm SeAHome chiêm tỷ trọng cao nhất điều này cho thấy nền kinh tế có những chuyên biên tích cực va ngƣời dân chú tâm vào việc trang hoàng, chỉnh sang nhà cửa. Ngƣợc lại, sản pham SeAStudy có tỷ trọng thấp nhất do ngân hàng ít chú tâm phát triển sản phẩm này.

b) Theo hình thức đảm bảo

Qua bảng số liệu 4.3, ta thấy DSCV các món vay có tài sản thế chấp tuy có tăng giảm qua các năm nhƣng vẫn chiếm phần lớn trong tổng DSCV tiêu dùng. Nhƣ đã nói, do món vay tiêu dùng không nhằm mục đích sinh lời nhƣ vay SXKD nên thƣờng tỷ trọng chiếm không cao, nên rủi ro tín dụng tăng lên. Để giảm thiểu đƣợc rủi ro, ngoài việc định cao lãi suất, NH yêu cầu KH phải cam kết thêm nghĩa vụ trả nợ bằng việc thế chấp tài sản của mình hay có sự bảo lãnh của bên thứ ba, ngoại trừ các trƣờng hợp đủ điều kiện vay tín chấp.

Cụ thể, DSCV tiêu dùng theo hình thức thế chấp chiếm trên 80% trong tổng DSCV tiêu dùng. Do tình hình kinh tế khó khăn và do chủ trƣơng của SeABank là giảm thiểu rủi ro trong các khoản vay tiêu dùng mà khách hàng vay thƣờng không đủ điều kiện vay tín chấp nên DSCV tăng lên chủ yếu trong hình thức vay có đảm bảo bằng tài sản. Tài sản thế chấp ở đây có thể là tài sản đang thuộc quyền sở hữu của KH hoặc là tài sản của bên thứ ba chấp nhận bảo lãnh cho KH vay vốn và tài sản hình thành từ vốn vay. Với trƣờng hợp thứ 1 thì tài sản khi thế chấp sẽ thuộc quyền kiểm soát, phong tỏa chặt chẽ của NH và tài sản đảm bảo của KH thƣờng là nhà đất hoặc ô tô. Trong thời gian vay vốn, KH không đƣợc mua bán hay chuyển nhƣợng cho ngƣời khác dƣới bất kì hình thức nào. Còn đối với việc thế chấp trong trƣờng hợp thứ 2, chủ yếu áp dụng đối với khoản vay tiêu dùng cho mục đích mua các loại tài sản hữu hình nhƣ mua ô tô, xe gắn máy, xây dựng nhà ở… chứ không thể áp dụng cho KH có nhu cầu vay vốn nhƣ du lịch, nghĩ dƣỡng, chữa bệnh. Cả hai phƣơng thức trên đều là hình thức vay có thế chấp bằng tài sản nhƣng việc KH đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay sẽ rủi ro hơn cho NH ở nguồn thu nợ thứ 2, trong trƣờng hợp năng lực tài chính của KH không đảm bảo đƣợc việc trả nợ hay tình huống xấu hơn là KH không có thiện chí trong việc tất toán khoản vay.

Nhƣ đã nói, khách hàng thƣờng phải thế chấp tài sản để vay tiêu dùng. Nhƣng trong những trƣờng hợp đặc biệt, khách hàng không cần có tài sản đảm bảo hay ngƣời bảo lãnh trực tiếp để đi vay. Theo qui chế cho vay của NHNN thì các TCTD có quyền tự chủ trong quyết định CV của mình nên những khoản tài trợ dƣới hình thức tín chấp này, SeABank áp dụng đối với KH có mối quan hệ

42

lâu năm với NH, có năng lực tài chính thực sự vững mạnh, NH nắm rõ các mối quan hệ xã hội, cuộc sống cá nhân của KH thì mới giải ngân. Tuy nhiên số lƣợng KH này rất ít và NH cũng hạn chế CV. Ngoài ra, KH đƣợc vay tín chấp thƣờng là công chức nhà nƣớc, cán bộ trong các cơ quan hành chính sự nghiệp nhƣ: y tế, giáo dục,…có xác nhận từ cơ quan chủ quản.

Thế nhƣng, trong môi trƣờng kinh doanh ngày nay, với mục tiêu lƣờng trƣớc những rủi ro, các khoản vay tín chấp dần dần đƣợc thay thế với món vay có đảm bảo bằng tài sản. Điều này là do các NHTM, trong đó có Vietinbank Cần Thơ mở rộng đối tƣợng CV không chỉ công nhân viên chức nhà nƣớc mà còn có công nhân xí nghiệp, tiểu thƣơng có nhu cầu chi tiêu dùng. Thêm vào đó là do tình hình nền kinh tế biến động khó lƣờng trong những năm gần đây nên NH muốn chủ động trƣớc tình huống tài chính của KH có thể gặp phải bất trắc, dẫn đến khả năng trả nợ bị giảm sút. Vì vậy, DSCV dƣới hình thức tín chấp giảm năm 2012 giảm 78,5% và nhƣng đến năm 2013 DSCV của sản phẩm này lại tăng mạnh lên đến 241,6% so với năm trƣớc.

Sự sụt giảm vào năm 2012 là do hệ khách hàng của Ngân hàng cho vay tín chấp chủ yếu là các tiểu thƣơng chợ trong năm này đã giảm đi vay NH do một số khó khăn về lãi suất tăng và nhu cầu sử dụng hàng hóa của ngƣời dân có phần giảm đi. Nhƣng đến giai đoạn sau thì nhờ sự nỗ lực và chiến lƣợc của

Một phần của tài liệu đánh giá hoat ̣ động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á chi nhánh cần thơ (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)