kiểm định Cronbach alpha
Cronbach alpha là công cụ giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt yêu cầu. Các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến – tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0,30 sẽ bị loại (Nunnally & Burnstein 1994 (dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2002)). Đồng thời, nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995 (dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)). Trong nghiên cứu tác giả chọn
thang đo đạt hệ số Cronbach alpha từ 0,6 trở lên do đây là một nghiên cứu khá mới đối với ngƣời đƣợc phỏng vấn – ngƣời dân quận Ninh Kiều – TP Cần Thơ.
Thang đo tính vị chủng gồm 17 biến quan sát từ TVC_1 đến TVC_17 đƣợc liệt kê ở bảng 4.18. Với hệ số cronbach’s Alpha bẳng 0,896 nằm trong khoảng từ 0,8 đến 1,0 chứng tỏ thang đo lƣờng này là tốt.
Theo kết quả kiểm định thang đo đƣợc trình bày trong bảng trên ta thấy rằng hệ số tƣơng quan biến – tổng không có trƣờng hợp nào nhỏ hơn 0,3 ((Nunnally & Burnstein 1994 (dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & ctg, 2002)). Khi
xem xét hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến thì chỉ có một trƣờng hợp là biến TVC_11: Cần đặt rào cản cho sữa nhập khẩu làm cho độ tin cậy của
thang đo tăng lên rất nhỏ từ 0,896 lên 0,897 là không đáng kể, mặt khác hệ số tƣơng quan biến – tổng của biến này là 0,326 > 0,3 chấp nhận đƣợc, vì vậy tác giả giữ lại biến này. Do hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu và tất cả các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến – tổng lớn hơn 0,3 nên tất cả các biến quan sát của thang đo này đều đƣợc giữ lại cho phân tích EFA tiếp theo sau.
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo tính vị chủng
Thang đo tính vị chủng tiêu dùng: Cronbach’s Alpha = 0,896
Biến quan sát Tƣơng quan biến-tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến TVC_1: Ngƣời Việt Nam nên mua sữa Việt
Nam để đẩy mạnh phát triển kinh tế nƣớc nhà.
0,565 0,889
TVC_2: Chỉ nên nhập khẩu các sữa nào
không thể sản xuất đƣợc ở Việt Nam.
0,497 0,892
TVC_3: Mua sữa nội là góp phần đảm bảo
việc làm cho đồng bào mình.
0,600 0,888
TVC_4: Chuộng mua sữa ngoại là hành vi
không đúng của ngƣời Việt Nam.
0,547 0,890
TVC_5: Chuộng mua sữa ngoại là góp phần
làm một số ngƣời Việt mất việc làm.
0,613 0,888
TVC_6: Ngƣời Việt Nam nên ƣu tiên mua
sữa Việt Nam.
0,617 0,888
TVC_7: Mua sữa ngoại chỉ giúp cho nƣớc
khác làm giàu.
0,633 0,887
TVC_8: Tốt nhất là mua sữa Việt Nam. 0,731 0,883
TVC_9: Nên hạn chế tối đa việc giao thƣơng
với nƣớc ngoài, trừ phi quá cần thiết.
0,447 0,893
TVC_10: Mua sữa ngoại có thể gây ra tổn hại
kinh doanh cho ngƣời Việt.
0,626 0,887
TVC_11: Cần đặt rào cản cho sữa nhập khẩu. 0,326 0,897
TVC_12: Dù có hao tốn hơn, tôi vẫn ủng hộ
dùng sữa nội.
0,683 0,885
TVC_13: Không nên cho phép nƣớc ngoài
tham gia vào thị trƣờng nội địa.
0,507 0,891
TVC_14: Sữa nhập khẩu phải bị đánh thuế
nặng.
0,447 0,893
TVC_15: Ta chỉ nên mua sữa ngoại khi nó
không thể sản xuất đƣợc trong nƣớc.
0,447 0,893
TVC_16: Ngƣời chuộng mua sữa ngoại phải
có trách nhiệm về việc gây thất nghiệp cho đồng bào mình.
0,526 0,891
TVC_17: Sữa nội không hề thua kém sữa ngoại.
0,487 0,892