Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 71)

5.3.1 Hạn chế:

5.3.1.1 Hạn chế về mẫu khảo sát:

- Hình thức lấy mẫu thuận tiện: kết luận khơng thể bao quát hết cho mọi doanh

nghiệp trong ngành trên cả nước.

- Kiến thức và tâm lý của người trả lời khảo sát: Cĩ những mức độ khơng đồng

nhất về trình độ, kinh nghiệm và tâm lý nên kết luận khơng thể bao quát một cách chính xác nhất.

5.3.1.2 Hạn chế khác:

- Các biến quan sát cĩ thể cĩ những ảnh hưởng tiềm tàng mà tác giả đã khơng bao

quát hết trong nghiên cứu này nên cĩ thể cĩ độ lệch.

- Chưa cĩ bằng chứng về việc nghiên cứu các ALCTR dựa theo mơ hình 5 lực lượng

cạnh tranh của M.Porter được phát triển trước đây tại Việt Nam. Do đĩ, nghiên cứu này cung cấp những kết quả đầu tiên mang tính khám phá, xây dựng. Và vì vậy, cần tiếp tục cĩ những nghiên cứu kiểm nghiệm vào các chỉ tiêu cụ thể khác của hoạt động may xuất khẩu của các DN tại Việt Nam.

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Mở rộng khảo sát các doanh nghiệp may xuất khẩu trên cả nước để cĩ kết luận

tổng quan và chính xác hơn cho tồn ngành may xuất khẩu của Việt Nam.

- Mở rộng nghiên cứu chuyên sâu từng nhân tố kể cả về khía cạnh tài chính, doanh thu xuất khẩu để cĩ cái nhìn tồn diện hơn.

PHẦN KẾT LUẬN

Dệt may Việt Nam vốn được đánh giá là một ngành cơng nghiệp cĩ tiềm năng phát triển và đã đĩng gĩp tích cực vào KNXK của cả nước trong những năm qua, gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và giải quyết cơng ăn việc làm cho nhiều lao động của Việt Nam. Nếu biết tận dụng tốt những cơ hội cũng như cĩ sự chuẩn bị phù hợp và đúng hướng thì trong tương lai các DNMXK Việt Nam cĩ thể đạt được những kết quả phát triển ấn tượng. Chính vì vậy, việc đo lường ALCTR của ngành may sẽ cịn tiếp tục được nghiên cứu trên cả chiều rộng và chiều sâu vì lẽ hiểu được các ALCTR mà ngành/DN đang phải đối mặt là một việc làm khơng thể thiếu bên cạnh việc tìm ra các lợi thế đang cĩ và sẽ cĩ để các DNMXK cĩ thể hội nhập và đứng vững trên trường quốc tế. Với tiến trình tồn cầu hĩa diễn ra nhanh chĩng cùng xu thế dịch chuyển đơn hàng sang các nước Châu Á thì các DNMXK của Việt Nam phải cĩ chiến lược hồn thiện bản thân mình để đĩn đầu các đơn hàng này và hồn tồn cĩ giá trị thực tiễn.

Đề tài “Nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại

TP.HCM” đã thực hiện các mục tiêu đề ra là: (1) Khám phá và xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến Áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM, (2) Đánh giá mức độ ảnh hưởng và xây dựng mơ hình mức độ tác động của các nhân tố đến ALCTR của các DNMXK tại TP.HCM; và (3) Đề ra giải pháp để hạn chế các ALCTR cho các doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM.

Những kết quả thu được qua xử lý, phân tích đã đĩng gĩp thêm một nghiên cứu về thang đo ALCTR của các DNMXK đồng thời cung cấp thơng tin cho các DN cùng ngành cĩ những biện pháp làm giảm ALCTR cũng như cĩ được những chiến lược cạnh tranh phù hợp.

Đề tài sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sĩt nhất định do hạn chế về kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, tác giả mong nhận được đĩng gĩp của quý Thầy Cơ để đề tài được chặt chẽ và hồn thiện hơn.

1. Bộ cơng thương, 2008. Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng 2020. Quyết định số 42/2008/QĐ-BCT.

2. Đặng Phương Dung, 2012. Quảng bá và nâng cao uy tín doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam đến các thị trường trên tồn thế giới. Hội thảo chuyên ngành: Giải pháp hỗ trợ tìm kiếm nguồn lực, phương tiện và cơ hội kinh doanh. Hội dệt may, Cơng ty D&B, hai nhà tài trợ Fedex và Vietcombank, Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 3 năm 2012.

3. Đỗ Trọng Khanh, 2008. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu nhỏ và vừa của Việt Nam. Báo cáo diễn đàn Kinh tế và tài chính.

4. Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Hồng Đức.

5. Hội dệt may Việt Nam, 2012. Báo cáo tổng kết năm 2011. Tháng 2 năm 2012. 6. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên cứu thị trường. Hồ

Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia.

7. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2007. Nghiên cứu khoa học Marketing.Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia.

8. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2008. Năng lực động và doanh doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập. Hội thảo khoa học (các trường Đại học khối kinh tế): Ảnh hưởng của việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) đối với nền kinh tế Việt Nam. [pdf]

<http://www.idr.edu.vn/upload/m_news/Nang_luc_dong_va_doanh_nghiep_VN.pdf>

[Ngày truy cập: 14 tháng 5 năm 2012] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Nguyễn Hữu Thắng, 2008. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia.

11.Phùng Nghị, 2010. Năng lực động cho Doanh nghiệp. [e-journal]. <http://www.vnbusiness.vn/index.php?q=articles/n%C4%83ng-

l%E1%BB%B1c-%C4%91%E1%BB%99ng-cho-doanh-nghi%E1%BB%87p> [Ngày truy cập: 15 tháng 5 năm 2012]

12.Porter, M.E, 1980. Chiến lược cạnh tranh. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Dương Ngọc Dũng, 2008. Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM. 13.Porter, M.E, 1985. Lợi thế cạnh tranh. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Nguyễn

Phúc Hồng, 2009. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản trẻ - dtBooks.

14.Quyết định số 36/36/2008/QĐ-TTg ngày 14/3/2008. Phê duyệt Chiến lược phát triển

ngành cơng nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020.

15.Thơng tin pháp luật dân sự. [online].

<http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/09/25/1718-2/>. [Ngày truy cập: 14 tháng 5 năm 2012]

16.Tơn Thất Nguyễn Thiêm, 2004. Thị trường, chiến lược, cơ cấu: Cạnh tranh về giá trị

gia tăng, định vị và phát triển doanh nghiệp, Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.

Danh mục tài liệu tiếng Anh:

17.Nguyen Thi Mai Anh, 2008. Functioning competencies and their effects on performance of manufacturing companies in Viet Nam. PhD thesis. University of Fribourg (Switzerland).

Xin chào Anh/Chị

Q1. Vui lịng cho biết Anh/Chị đã làm ở cơng ty này được bao lâu rồi? Dưới 01 năm 1 Ngưng

Trên 01 năm 2 Tiếp tục

Q2. Vui lịng cho biết Anh/Chị hiện đang giữ chức vụ gì ở cơng ty?

Nhân viên bình thường 1 Ngưng

Trưởng/phĩ phịng KD XNK, Quản đốc, … 2 Tiếp tục

Giám đốc, phĩ Giám đốc 3 Tiếp tục

Q3. Cơng ty anh/Chị cĩ đang hoạt động sản xuất kinh doanh may xuất khẩu khơng?

Khơng 1 Ngưng

Cĩ 2 Tiếp tục

Kết quả gạn lọc:

Thỏa mãn 1 Gửi thư mời hoặc mời qua điện thoại, thuộc nhĩm I, II, III

Khơng thỏa mãn 2 Từ chối và cảm ơn Kiểm tra định mức cho các nhĩm: I, II, III

Chức vụ Nhĩm

I/II III

Giám đốc/phĩ giám đốc 3 người (I) 2 người Trưởng/phĩ phịng KD XNK, Quản đốc,... 3 người (II) 2 người

Giới thiệu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xin chào các anh/chị

Tơi tên là:………. Tơi đang thực hiện đề tài: “Nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ. Hơm nay tơi rất hân hạnh được đĩn tiếp các anh chị tại đây để cùng nhau thảo luận về chủ đề này. Cũng xin lưu ý là khơng cĩ quan điểm nào đúng hay sai cả, tất cả các quan điểm của anh chị đều cĩ giá trị cho cuộc nghiên cứu của tơi và phục vụ cho các doanh nghiệp ngành may cĩ được thơng tin hữu ích. Thời gian dự kiến là 90 phút. Bây giờ chúng ta cùng giới thiệu để làm quen với nhau nhé.

Phần chính:

(1) Nhà cung cấp:

1. Nguyên phụ liệu cơng ty anh/chị mua trong nước hay do khách hàng nước ngồi cung cấp. Nếu hàng mua trong nước thì cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì cho doanh nghiệp và nếu nhập khẩu về từ nước khác (do khách hàng cung cấp hoặc chỉ định) thì cĩ thuận lợi và khĩ khăn gì?

2. Nguyên liệu chính (vải) do nhiều nhà người cung cấp hay chỉ một người cung cấp độc quyền? Các nhà cung cấp này cĩ gây áp lực với cơng ty anh chị khi cĩ những biến động về giá, thời gian cao điểm trong năm?...Nếu cĩ thì anh chị cĩ ý định đặt hàng chỗ khác và chi phí thay đổi nhà cung cấp cĩ đáng ngại khơng?

3. Anh chị cĩ được thơng tin đầy đủ về các nhà cung cấp của mình khơng?

(2) Người mua:

1. Khách hàng chủ lực của cơng ty anh/chị đến từ quốc gia nào? Quy mơ, tiềm lực (tài chính, thương hiệu, thị trường,…) của họ ra sao?. Họ đặt hàng ở nhiều nước

2. Nếu cần tìm nơi khác cơng ty mình thì họ cĩ khả năng tìm các doanh nghiệp ở Việt Nam hay các quốc gia khác.

3. Cơng ty anh/chị cĩ thường xuyên tham gia hội chợ triễn lãm quốc tế, các trang web điện tử để tìm hiểu thêm về người mua và tìm kiếm thị trường khơng? Nếu khơng thì cĩ bị lệ thuộc vào người mua?

(3) Sản phẩm thay thế:

1. Hàng may mặc cĩ nhiều thiết kế (design) nhưng nhìn chung cũng là sự biến thể của dạng quần áo truyền thống. Anh/chị cĩ nghĩ rằng ngồi sợi bơng, sợi nhân tạo, sợi hữu cơ,… hiện thời thì quần áo của con người cĩ thể thay thế bằng chất liệu gì đặc biệt khác khơng? Cụ thể là gì?

2. Anh/chị cĩ nghĩ rằng con người sẽ thay đổi tồn bộ phong cách ăn mặc với 01 chất liệu nào đĩ bất ngờ được phát minh ra trong vịng 5-10 năm tới khơng? Nếu cĩ thì đĩ cĩ thể là gì?

(4) Đối thủ cùng ngành:

1. Cơng ty mình cĩ đáp ứng tồn bộ đơn hàng của khách hàng khơng? Họ đặt hàng ở nhiều cơng ty ở Việt Nam cùng lúc hay chỉ đặt hàng tại cơng ty mình?

2. Ngồi đội ngũ quản lý, tay nghề cơng nhân thì cơng ty anh chị cịn cĩ thế mạnh nào so với các doanh nghiệp kinh doanh cùng ngành?

3. Cơng ty anh chị cĩ đặt ra mục tiêu, chiến lược phát triển mặt hàng may mặc trong tương lai hay chỉ là mặt hàng phụ trợ cho những mặt hàng khác?

4. Cĩ nhiều người cho rằng “Văn hĩa doanh nghiệp là tài sản và là lợi thế qu ý giá của doanh nghiệp để tồn tại và phát triển. Vậy theo anh chị thì văn hĩa doanh nghiệp cĩ phải là tài sản và được coi là lợi thế cạnh tranh đối với các doanh nghiệp ngành may xuất khẩu khơng?

nhiều lợi nhuận mà chỉ đủ ăn, khơng thể làm giàu và cũng ít người quan tâm xâm nhập”. Anh chị cĩ nghĩ thế khơng và nếu khơng thì nguyên nhân nào khiến họ cĩ khả năng xâm nhập ngành và cĩ rào cản nào để họ khơng xâm nhập khơng?

2. Các nhân tố: thị trường, thương hiệu, khách hàng hiện cĩ và tiềm ẩn cĩ làm cho các doanh nghiệp mong muốn gia nhập ngành khơng?

Qua thảo luận với 3 nhĩm gồm các giám đốc/phĩ giám đốc, trưởng phịng KD-XNK, quản đốc. Tác giả ghi âm lại một cuộc thảo luận nhĩm, 2 nhĩm cịn lại chỉ ghi chú và rút kết nội dung và được tĩm tắt lại như sau:

2. Phần nội dung chính:

(1) Nhà cung cấp:

- Đã cĩ các nhà đầu tư nước ngồi sản xuất NPL tại Việt Nam nhưng vẫn cịn hạn chế và giá thành cịn cao nhưng khi cĩ sự cố về lỗi kỹ thuật thì dễ dàng đổi hàng nên sẽ giảm được thời gian và chi phí nhập khẩu cho DN. Vì vậy nếu các DNVN cĩ bài bản thì sẽ khơng bị sức ép từ các nhà cung cấp. Nhưng cũng cĩ quan điểm cho rằng chất lượng NPL nước ngồi sản xuất tốt hơn mà Việt Nam chưa đáp ứng được nên phải nhập khẩu mới cĩ thể đáp ứng được chất lượng một số sản phẩm.

- DN cần cĩ định hướng học hỏi, nghiên cứu nguồn cung cấp NPL cho DN mình để tránh bị lệ thuộc. Bên cạnh đĩ, đề án của Chính Phủ về đầu tư nguồn NPL cho ngành may (sản xuất theo cơng nghệ nước ngồi) sẽ loại bớt tình trạng nhập khẩu NPL cho các DNVN

- Hệ thống thơng tin đã được mở rộng nhưng DNVN cịn nhiều hạn chế trong việc cập nhật, hệ thống và hiểu sâu rộng về nguồn NPL tại Việt Nam, đặc biệt là cấp lãnh đạo cịn quen nề nếp tư duy làm việc chưa được bài bản.

=> Cĩ những quan điểm trái ngược nhau về vấn đề các nhà cung cấp NPL hiện nay về mặt chất lượng nên vẫn cịn tồn tại hình thức CMPT tại Việt Nam.

(2) Khách hàng:

- Khách hàng hiện nay ở khắp các quốc gia, mang nhiều quốc tịch khác nhau và chỉ khác biệt là hàng hĩa vào thị trường nào thì sẽ theo quy định, phong tục, tập quán ở quốc gia đĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các DNVN vẫn cịn thiếu thơng tin về khách hàng nên bị ép giá và do cĩ những mặt hàng đặc thù khơng thể bán ở thị trường khác nên cũng bị ép giá.

- Khách hàng quyết định giá và DN Việt Nam chỉ xoay sở trong khung giá mà khơng cĩ sức mạnh trong đàm phán giá với khách hàng. -> DN chỉ cĩ thể giảm chi phí và chịu nhiều sức ép.

- Thị trường là sự sống cịn của DN.

(3) Sản phẩm thay thế:

- Các NPL đều do con người lấy từ thiên nhiên qua nhiều giai đoạn phát triển của xã hội lồi người nhưng đến nay vẫn chưa cĩ sản phẩm nào cĩ thể thay thế hồn tồn các chất liệu từ: da, lơng thú, sợi bơng, sợi nhân tạo. Gần đây người Trung Hoa cĩ tìm được một loại sợi từ cây gai rất gần gũi với thiên nhiên và được người Nhật rất ưa chuộng nhưng giá thành rất cao và sản lượng ít và đây cũng là một sản phẩm từ nguồn cây thiên nhiên được con người phát hiện giống như lụa tơ tầm hay sợi bơng trước đây. -> chưa cĩ phát minh nào mới được phát hiện cĩ khả năng thay thế hồn tồn nguồn NPL từ nhiều đời nay.

(4) Đối thủ cùng ngành:

- Hiện cĩ các quốc gia đang là đối thủ mà Việt Nam cần quan tâm là: China, Pakistan, Bangladesh.

- Ngồi các chính sách thích hợp DNMXK cần cĩ cách đối xử đúng mực với đội ngũ cơng nhân viên để giữ được lực lượng lao động ổn định cho DN, làm nền tảng để đảm bảo sản lượng đúng tiến độ giao hàng và chất lượng hàng theo cam kết.

- Do đặc thù lao động may Việt Nam cĩ trình độ thấp nên việc xây dựng văn hĩa DN là cần thiết nhưng ở mức độ hợp lý về cách ứng xử của cấp trên đặc biệt là nhân viên quản lý nhân sự để tránh tình trạng “ DN này là cơ sở đào tạo lao động cho DN khác”

(5) Đối thủ tiềm ẩn:

- Cĩ nhiều người cho rằng ngành may hấp dẫn so với ngành khác vì khơng địi hỏi lao động tay nghề nhiều. Nhưng nhìn chung thì phải cĩ niềm đam mê, yêu nghề thì mới cĩ thể tồn tại và phát triển.

- Vẫn tồn tại một số người mong muốn gia nhập ngành và vẫn cĩ nhiều người muốn rời bỏ ngành vì do họ nhảy vào lại khơng cĩ năng lực hoặc khơng yêu nghề mà chỉ là thấy cơ hội thì nhảy vào rồi lại thấy khơng như ý nên lại rút ra khỏi ngành -> Khơng ổn định về số lượng DN trong ngành.

(6) Phần gĩp ý về bảng câu hỏi:

- Hình thức: Bảng câu hỏi trình bày rõ ràng, dễ hiểu

- Nội dung: Đa số cho rằng từ ngữ dễ hiểu, cĩ thể trả lời được. - Thời lượng trả lời bảng câu hỏi: Khoảng 10 -15 phút.

BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

(Dành cho DN cĩ hoạt động may xuất khẩu)

Kính gửi quý anh/chị,

Hiện tơi đang làm đề tài về Nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại TP.HCM”. Xin anh/chị vui lịng điền vào bảng câu hỏi dưới đây, những thơng tin anh chị cung cấp sẽ được giữ bí mật tuyệt đối, chỉ dùng cho xử lý số

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 71)