Các giải pháp làm giảm ALCTR cho các DNMXK tại TP.HCM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 67)

(1) DOITHU:

- Cần phải liên minh, liên kết các DNMXK lại với nhau để tạo nên sức mạnh đồn kết, hỗ trợ đơn hàng cho nhau để cùng hồn thành tốt hợp đồng cho khách hàng, giảm được chi phí và ổn định sản xuất bằng cách:

+ Cĩ thể thực hiện gia cơng lẫn nhau các sản phẩm cĩ cùng đặc trưng về mặt thiết kế, trình độ tay nghề cơng nhân hoặc máy mĩc thiết bị tương tự nhau.

+ Liên kết cùng nhau để nhận các đơn hàng lớn ổn định sản xuất trong thời gian dài.

- Ngăn chặn đối thủ xâm nhập bằng cách liên kết, tạo uy tín để khách hàng khơng tìm thêm nơi sản xuất khác ở Việt Nam cũng như các quốc gia khác khi họ cĩ nhu cầu mở rộng thị trường và nguồn cung cấp sản phẩm.

+ Mở rộng sản xuất phù hợp và đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. + Nghiên cứu phát triển sản xuất phù hợp với khả năng tài chính, nhân lực, vật lực để khơng bị lãng phí nguồn lực của DN.

- Khơng đối đầu, cạnh tranh giành lấy đơn hàng của nhau bằng cách hạ giá thành hoặc các biện pháp làm hạ uy tín của nhau trong nội bộ ngành.

- Khơng lơi kéo cơng nhân, đội ngũ quản lý của nhau dưới những hình thức tiêu cực. + Tránh tình trạng rủ rê, dùng các hành vi khơng minh bạch để lơi kéo cơng nhân của DN khác.

+ Cĩ chính sách lương, thưởng thỏa đáng kết hợp với các biện pháp đối xử cơng bằng và thái độ tốt để giữ chân cơng nhân viên tại DN một cách hiệu quả.

(2) KHACHHANG:

- Tìm hiểu các thơng tin về khách hàng một cách cẩn thận để hiểu được tiềm năng của khách hàng nhằm mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu hiện tại và tương lai, hạn chế khả năng khách hàng tìm đến những nơi sản xuất ở các quốc gia khác.

- Nâng cao uy tín, kinh nghiệm của DN để cĩ thể lấn sâu hơn vào thị trường thế giới. - Tìm kiếm thêm nhiều khách hàng ở cùng một thị trường đặc biệt là những thị trường cĩ tiềm năng lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản hoặc cĩ thể tìm thêm khách hàng ở các thị trường khác nhưng vẫn giữ thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản làm chủ đạo để giảm sức ép nếu DN cĩ quá ít khách hàng làm chi phối năng lực sản xuất của DN.

- Khách hàng khơng quan tâm đến giá khi làm việc với các DNMXK vì họ đã cĩ một khung giá, DNMXK khơng cĩ sức mạnh đàm phán giá với họ. Vì lẽ đĩ DNMXK thường xoay sở trong khung giá chung. Vì vậy để tăng hiệu quả thì các DNMXK của Việt Nam phải cĩ những chiến lược thích hợp để cĩ thể đàm phán được giá với họ bằng cách: đảm bảo chất lượng hàng tốt, đúng hạn về thời gian giao hàng để họ cĩ thể tin tưởng và chấp nhận một mức giá cao hơn khung mà họ đã đặt ra như giáo sư Scott Hoeing nhận định: “Thật ra giá cả khơng phải là yếu tố quan trọng nhất trong quyết định mua sắm của người tiêu dùng”[12]. Vì vậy, đối với chất lượng hàng tốt cũng là

yếu tố cĩ thể tạo nên sức mạnh đàm phán giá với khách hàng. Điều này cĩ thể thực hiện được do tay nghề của lao động Việt Nam khéo léo hơn các quốc gia khác.

(3) GNN:

- Tăng cường năng lực thiết kế, năng lực thương mại để tăng giá trị xuất khẩu và tăng lợi nhuận cho DNMXK.

- Xây dựng thêm nhãn hiệu của Việt Nam trên thị trường quốc tế thơng qua các chương trình xúc tiến thương mại, nâng cao hình ảnh của thương hiệu Việt đến các bạn bè thế giới bằng cách liên kết hoặc các biện pháp marketing, quảng bá thương hiệu,….

- Tìm kiếm kênh phân phối chủ động cho DNMXK thơng qua website, cổng thơng tin điện tử, hội chợ triển lãm, hội thảo chuyên ngành được tổ chức tại TP.HCM và nước ngồi.

Hiệu quả của giải pháp: Việc làm giảm các ALCTR đang tác động đến các DNMXK hiện nay là việc làm thiết yếu và mang lại hiệu quả cao cho DN. Tùy theo mức độ tác động của các áp lực cạnh tranh mà DN sẽ cĩ các kế hoạch, chiến lược và sách lược phù hợp để kềm hãm các áp lực này, hạn chế tối đa sức ép của các áp lực này để kinh doanh hiệu quả hơn, tạo điều kiện cho DN phát triển bền vững, từng bước lấn sâu vào thị trường thế giới nhằm gia tăng giá trị xuất khẩu, mang lại nhiều ngoại tệ gĩp phần phát triển kinh tế Việt Nam trong xu thế tồn cầu hĩa hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Nghiên cứu áp lực cạnh tranh của các doanh nghiệp may xuất khẩu tại thành phố Hồ Chí Minh (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)